Lột xác và sinh trưởng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP potx (Trang 26 - 27)

- Sâu non sau khi nở một thời gian thì có lớp da cứng. Qua quá trình tíc h lũy thức ăn sinh trưởng tới một mức nhất định thì bị hạn chế của da nên cần phải lột bỏ lóp da cũ. Đó là hiện tượng lột xác. Có 2 hình thức lột xác: lột xác sinh trưởng và lột xác biến thái.

Verson ở lớp tế bào nội bì tiết ra chất dịch lột xác. Chất này có tác dụng hòa tan phần lớn lớp biểu bì cũ, chỉ giữ lại một số chất kitin và protein biến tính đề hấp thu sử

dụng trở lại tạo thành biểu bì mới. Lúc đó nhờ sự co giản của hệ cơ, sự tăng huyết áp, sự hút thêm nước và không khí mà cơ thể dồn áp suất từ phía sau lê n ngực và đầu là m cho lớp biểu bì cũ bị nứt ra ở đường ngấn lột xác, đường dọc ở mặt lưng và bụng,

lúc nà y cơ thể chui ra khỏi biểu bì cũ.

- Côn trùng khi vừa lột xác thì da mềm, màu nhạt, kích thước tăng nhưng khô ng có

sự biến đổi đáng kể về hình thá i và các cơ quan bên trong. - Số lần lột xác tùy thuộc vào loài côn trùng.

- Giữa các cá thể cùng loà i thì số lần lột xác giố ng nhau nhưng có thể thay đổi phụ

thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, thức ăn…

- Phần lớn côn trùng ở gia i đoạn trưởng thành không lột xác. - Mỗi lần lột xác sâu non sinh trưởng và lớn lên rất mạnh.

- Sâu non mỗi lần lột xác thì thểm 1 tuổi. Tính sâu non mới nở là tuổi 1, n là số lần lột xác thì tuổi của côn trùng là n + 1. Tuổi sâu là khoảng thời gia n của 2 lần lột xác. Thời gian của từng tuổi thay đổi tùy loà i và điều kiện ngoại cảnh.

- Ở các tuổi khác nhau thi có sự khác nha u về hình thái, màu sắc và độ lớn của cơ thể. Việc phân biệt tuổi sâu dựa vào mà u sắc, kích thước. ngoài ra còn dựa vào màu sắc

và độ lớn của mảnh kitin trên đầu…

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP potx (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)