nha u hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua dây chuyền dinh dưỡng hay gọi là chuỗi thức ăn.
- Trong sinh quần có nhiều chuỗi d inh dưỡng và những chuỗ i dinh dưỡng nà y không phải độc lập đối với nhau vì có những loài sinh vật đồng thời là mắt xích chung của hai hay nhiều chuỗi dinh dưỡng. Một phức hợp các chuỗi thức ăn có quan hệ qua lại với nha u gọi là lưới thức ăn. Lưới thức ăn chính là cấu trúc của sinh quần.
- Mối quan hệ giữa các mắt xích của chuỗi thức ăn rất phức tạp, đó là sự thích nghi qua lại mà điều kiện ngoại cảnh không tác động đồng đều đến tất cả các mắt xích,
cho nên tương quan về số lượng giữa các mắt xích luôn luôn bị thay đổi và qua đó ảnh hưởng đến cấu trúc của sinh quần. Tuy nhiê n tương quan về số lượng giữa các mắt xíc h luôn tuân theo qui luật hình tháp số lượng (do nhà côn trùng học người Mỹ
Elto n xây dựng năm 1927). Nghĩa là sinh vật lượng của các mắt xích từ thấp đến cao
đều giảm dần theo hình tháp, tức là số lượng cá thể của mắt xích sau bao giờ cũng ít hơn mắt xích trước.
- Số lượng loài và số lượng cá thể của một loài trong các sinh cảnh rất khác nha u, và các sinh cảnh không bao giờ "bão hòa". Tức là sẽ có những loài mới xâ m nhập vào sinh cảnh và có thể thích nghi với điều kiện mới. sức sống và sinh sản tăng cao, có
thể cạnh tranh với các loại cũ. Lúc đó xuất hiện quan hệ tương hỗ mới giữa các loài và một số loài cũ có thể bị thay thế.
Tóm lại: mối quan hệ dinh dưỡng đã tạo nên mối quan hệ đối kháng và quan hệ
hỗ trợ trong giới s inh vật, và nhờ mối quan hệ này mà giữa các thành viên trong s inh quần đã tạo nên tương quan về số lượng. Sự hình thà nh phức họp tự nhiên như vậy là biểu hiện của mối cân bằng sinh vật.
Những nguyên nhân làm phá vỡ cân bằng sinh học trong nông nghiệp:
+ Sự biến đổi hệ thống canh tác: thâm canh, 1uân canh. kỹ thuật canh tác ... + Do du nhập tình cờ những loài gâ y hại.
+ Do việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
5.5. Vai trò của các yếu tố s inh thái đế n đời sống của côn trùng 5.5.1. Ảnh hưởng của các nhân tố vô s inh đến đời sống côn trùng