6. Kết cấu luận văn
1.3. Quy trình thiết lập bảng đánh giá thành quả
Kaplan và Norton (1996c) đề nghị quy trình xây dựng bảng đánh giá thành quả gồm 10 bước tiến hành qua 4 giai đoạn trong thời gian 16 tuần trong đó chưa đề cập tới bản đồ chiến lược (sơ đồ 1.11). Niven (2002) bổ sung quy trình xây dựng bảng đánh giá thành quả của Kaplan và Norton thêm chi tiết và đưa ra quy trình gồm 16 bước tiến hành qua 2 giai đoạn trong thời gian 20 tuần (sơ đồ 1.12):
* Quy trình xây dựng bảng đánh giá thành quả của Kaplan và Norton (1996c) - Giai đoạn 1: Thiết kế chương trình đo lường
+ Bước 1: Lựa chọn đơn vị tổ chức.
+ Bước 2: Xác định các mối liên hệ SBU/ tập đoàn.
- Giai đoạn 2: Xác lập các mục tiêu chiến lược
+ Bước 3: Trao đổi vòng 1. + Bước 4: Quá trình tổng hợp.
+ Bước 5: Họp đội ngũ điều hành: vòng 1.
- Giai đoạn 3: Lực chọn thước đo chiến lược
+ Bước 6: Họp các đội công tác.
+ Bước 7: Họp đội ngũ điều hành: vòng 2.
- Giai đoạn 4: Xây dựng kế hoạch triển khai
+ Bước 8: Phát triển kế hoạch triển khai. + Bước 9: Họp đội ngũ điều hành: vòng 3. + Bước 10: Hoàn thiện kế hoạch triển khai.
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Hoạt động I. Thiết kế chương trình đo lường 1. Lựa chọn đơn vị tổ chức Kế hoạch dự án 2. Xác định các mối liên hệ SBU/Tập đoàn
Các cuộc trao đổi
II. Xác lập các mục tiêu chiến lược
3. Trao đổi vòng 1 4. Quá trình tổng hợp Họp đội ngũ Điều hành vòng 1 5. Họp đội ngũ điều hành: vòng 1 Các đội công tác
III. Lựa chọn thước đo chiến lược
6. Họp các đội công tác 7. Họp đội ngũ điều hành: vòng 2 Họp đội ngũ Điều hành vòng 2
Kế hoạch triển khai
IV. Xây dựng kế hoạch triển khai
8. Phát triển kế hoạch triển khai 9. Họp đội ngũ điều hành: vòng 3 Họp đội ngũ Điều hành vòng 2 10. Hoàn thiện kế
hoạch triển khai
Sơ đồ 1.11: Một thời gian biểu điển hình cho bảng điểm cân bằng theo Kaplan và Norton (1996c)
Nguồn: Robert S.Kaplan, David P.Norton Bảng điểm căn bằng NXB Trẻ, trang 406
* Quy trình xây dựng bảng đánh giá thành quả của Niven (2002)
- Giai đoạn đầu là giai đoạn lập kế hoạch thiết lập bảng đánh giá thành quả gồm 6 bước:
+ Bước 1: Phát triển phân tích căn nguyên dẫn dắt thẻ điềm cân bằng. + Bước 2: Xác định đơn vị, tổ chức phù hợp.
+ Bước 3: Đảm bảo sự bảo trợ của lãnh đạo.
+ Bước 4: Hình thành và đào tạo nhóm làm việc BSC. + Bước 5: Hoạch định kế hoạch thực thi.
- Giai đoạn phát là giai đoạn triển khai xây dựng bảng đánh giá thành quả gồm 10 bước:
+ Bước 1: Thu thập và phân phát tài liệu nền tản. + Bước 2: Đào tạo BSC.
+ Bước 3: Phát triển hoặc xác nhận sứ mạng, tầm nhìn và chiến lược. + Bước 4: Thực hiện các cuộc phỏng vấn lãnh đạo.
+ Bước 5: Phát triển Bản đồ chiến lược. + Bước 5a: Hội thảo điều hành.
+ Bước 5b: Tập hợp phản hồi của nhân viên. + Bước 6: Phát triển thước đo hiệu suất. + Bước 6a: Hội thảo điều hành.
+ Bước 6b: Tập hợp phản hồi của nhân viên.
+ Bước 7: Thiết lập mục tiêu và ưu tiên cho sáng kiến. + Bước 8: Tập hợp dữ liệu cho báo cáo về BSC.
+ Bước 9: Tổ chức cuộc họp về BSC đầu tiên. + Bước 10: Phát triển kế hoạch thực thi liên tục.
Trong nghiên cứu này tác giả ưu tiên áp dụng quy trình của Niven (2006) vì tính cụ thể và chi tiết của nó.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã nêu được lịch sử hình thành phương pháp đánh giá thành quả Balanced Scorecard, sự cần thiết của phương pháp đánh giá Balanced Scorecard. Đồng thời, cũng đã trình bày 4 viễn cảnh của Balanced Scorecard đó là: viễn cảnh tài chính, viễn cảnh khách hàng, viễn cảnh hoạt động nội bộ, và viễn cảnh học hỏi - phát triển; Trong đó, mục tiêu tài chính là mục tiêu cuối cùng của chiến lược của doanh nghiệp, các viễn cảnh khác phải được kết hợp với mục tiêu tài chính. Trong mỗi viễn cảnh, đề tài cũng đã nêu ra mục tiêu, kèm theo các phương pháp đánh giá làm bộ hướng dẫn thực hiện để doanh nghiệp có thể thực thi hướng tới việc đạt được mục tiêu chiến lược. Cuối chương 1, đề tài đã trình bày mối quan hệ nhân-quả của các viễn cảnh của Balanced Scorecard. Thông qua các mối quan hệ nhân-quả này Balanced Scorecard đã thông dịch và truyền đạt chiến lược vào trong các hành động. Đề tài cũng đã nêu lên Nguyên tắc và các bước xây dựng hệ thống Balanced Scorecard.
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Giai đoạn lập kế hoạch
Bước 1: Phát triển phân tích căn nguyên dẫn dắt thẻ điềm cân bằng.
Bước 2: Xác định đơn vị, tổ chức phù hợp. Bước 3: Đảm bảo sự bảo trợ của lãnh đạo Bước 4: Hình thành và đào tạo nhóm làm việc
BSC
Bước 5: Hoạch định kế hoạch thực thi Bước 6: Phát triển chiến lược và kế hoạch
chuyền tải BSC
Giai đoạn phát triển BSC
Bước 1: Thu thập và phân phát tài liệu nền tản Bước 2: Đào tạo BSC
Bước 3: Phát triển hoặc xác nhận sứ mạng, tầm nhìn và chiến lược
Bước 4: Thực hiện các cuộc phỏng vấn lãnh đạo Bước 5: Phát triển Bản đồ chiến lược
Bước 5a: Hội thảo điều hành
Bước 5b: Tập hợp phản hồi của nhân viên Bước 6: Phát triển thước đo hiệu suất
Bước 6a: Hội thảo điều hành
Bước 6b: Tập hợp phản hồi của nhân viên Bước 7:Thiết lập mục tiêu và ưu tiên cho sáng kiến Bước 8: Tập hợp dữ liệu cho báo cáo về BSC
Bước 9: Tổ chức cuộc họp về BSC đầu tiên Bước 10: Phát triển kế hoạch thực thi liên tục
Sơ đồ 1.12: Một thời gian biểu điển hình cho bảng điểm cân bằng theo Niven (2002)
Chương 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG VÀ CÁC VIỄN
CẢNH LIÊN QUAN ĐẾN BSC