- Can, tâm và phế là các tạng đóng vai trò quan trọng vì ngoài việc tác động trực tiếp tới một số tố chất thể lực, các tạng cũng đồng thời tác động gián tiếp
đối t−ợn g chất liệu ph−ơng pháp nghiên cứu
ph−ơng pháp nghiên cứu
2.1. đối t−ợng nghiên cứu
Đối t−ợng nghiên cứu là VĐV pencak silat thuộc đội tuyển Thành phố Hà Nội và đội tuyển Tr−ờng ĐH TDTTBắc Ninh.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối t−ợng nghiên cứu
Đối t−ợng đ−ợc chọn vào nghiên cứu là các vận động viên trong đội tuyển tuổi từ 13 đến 25 tuổi bao gồm cả nam và nữ đ−ợc tham gia tập luyện tập trung môn pencak silat (ăn, ở, sinh hoạt, tập luyện tại trung tâm huấn luyện d−ới sự quản lý, giám sát của huấn luyện viên) với thời gian luyện tập từ 1 tháng đến 8 năm. Các vận động viên phải có chế độ ăn uống, luyện tập và sinh hoạt t−ơng đ−ơng nhau.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu
Các vận động viên loại trừ khỏi nghiên cứu là những ng−ời không chấp hành đúng tiêu chuẩn nghiên cứu nh− không dùng thuốc đúng qui định, ăn uống thêm các thực phẩm khác ngoài qui định, bị loại khỏi đội tuyển trong thời gian nghiên cứu, không làm các xét nghiệm định kỳ, dùng thêm thuốc khác.
2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu
Do đối t−ợng nghiên cứu là các VĐV pencak silat đã đ−ợc chọn vào các đội tuyển nên số l−ợng có hạn. Vì vậy, nghiên cứu đ−ợc tiến hành trên tất cả các vận động viên có đủ tiêu chuẩn lựa chọn với cỡ mẫu nghiên cứu là 56 ng−ời.
2.2. chất liệu nghiên cứu
Viên nang Phunamine (500mg) với thành phần chính là Tào ng− (cá Cơm) và Hải long (cá Chìa vôi) đ−ợc chế biến theo công nghệ enzym, công nghệ
hoá học, công nghệ hoá sinh. Viên nang Phunamine đ−ợc sản xuất tại Công ty cổ phần D−ợc liệu TƯ I theo tiêu chuẩn GMP. Phunamine đã đ−ợc Bộ Y tế cấp giấy phép số 17513/2006/CBTC-YT. Liều dùng: 2 - 4v/ngày.
Bảng 2.1. Hàm l−ợng protein và cacbohydrat trong viên Phunamine [59]
Thành phần Tỷ lệ % HL/viên(mg)
1. Protein 71,09 355,45
2. Cacbohydrat 2,24 11,2
Bảng 2.2. Tỷ lệ các acid amin trong viên Phunamine (Đơn vị tính: %) [59].
Tên acid amin Tỷ lệ %
1. A.Aspartic 7.2 2. A.glutamic 4.8 3. Threonine 2.0 4. Serine 3.0 5. Glycine 3.2 6. Tyrosin 10.4 7. Alanine 3.1 8. Arginin 7.2 9. Histidin 6.1 10. Valine 3.0 11. Methionine 4.6 12. Phenylalanine 8.0 13. Isoleucine 7.2 14. Leucine 3.2 15. Lysine 6.0 16. 4-Hydroproline 7.6 17. Cysteine+Cystine 3.0 18. Proline 10.4 Tổng số 100
Bảng 2.3: Hàm l−ợng các chất vi khoáng có trong viên Phunamine [59] Chất vi khoáng Hàm l−ợng (mg/kg) Hàm l−ợng(àg/viên)
Cu 3.22 1.61
Fe 231.08 115.54
Zn 7.27 3.64
Mn 32.90 16.45
Bảng 2.4: Hàm l−ợng các hoạt chất steroid có trong viên Phunamine [59]
Hoạt chất steroid Hàm l−ợng (mg/kg) Hàm l−ợng(àg/viên)
Testosterone 61.00 30.5
Cortisol 55.02 27.51
Estradion 28.00 14.00
2.3. ph−ơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu theo ph−ơng pháp mô tả cắt ngang có phân tích.
- Nghiên cứu theo ph−ơng pháp can thiệp lâm sàng có đối chứng theo kỹ thuật ghép cặp.
2.3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
- Tất cả các VĐV đ−ợc làm các XN, các test để đánh giá thể lực chung. - Sau đó 56 VĐV đ−ợc chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm nghiên cứu: gồm 28 ng−ời. + Nhóm đối chứng: gồm 28 ng−ời.
Số vận động viên tại mỗi Trung tâm huấn luyện đ−ợc chia vào 2 nhóm theo ph−ơng ph−ơng pháp ghép cặp.
+ Nhóm nghiên cứu: uống viên Phunamine (thành phần chính là cá Cơm và Hải long)
+ Nhóm đối chứng: sử dụng thuốc placebo (làm từ tinh bột sắn)
Do điều kiện và đặc điểm vận động viên Việt Nam th−ờng đ−ợc sử dụng các thực phẩm chức năng để tăng thể lực trong vòng 30 ngày tr−ớc khi thi đấu. Vì
vậy, thời gian uống thuốc của vận động viên trong nghiên cứu đ−ợc lựa chọn là 30 ngày và với liều cao nhất theo h−ớng dẫn sử dụng.
VĐV thuộc hai nhóm đ−ợc sử dụng thuốc của nhóm liên tục trong 30 ngày, mỗi ngày 4 viên, sáng 2viên, chiều 2viên, uống tr−ớc bữa ăn 15 phút.
- Ngày thứ 30, vận động viên đ−ợc làm các xét nghiệm, các test đánh giá sau khi dùng thuốc 30 ngày.
Trong thời gian này, số liệu về chế độ dinh d−ỡng của VĐV đ−ợc thu thập.
Để tránh nhiễu trong quá trình thu thập số liệu, các biện pháp sau đã đ−ợc sử dụng:
- Ng−ời thu thập số liệu và vận động viên đều không biết loại thuốc nào đ−ợc nghiên cứu.
- Phối hợp với huấn luyện viên quản lý chặt chẽ vận động viên trong thời gian nghiên cứu: ăn, uống, tập luyện, sinh hoạt tập trung tại trung tâm.
2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
Trình độ thể lực và hiệu quả của thuốc trong việc tăng c−ờng thể lực của vận động viên đ−ợc đánh giá dựa vào:
Các test kiểm tra y sinh. Các test kiểm tra chuyên môn.
Một số chỉ tiêu đánh giá về khí theo Y học cổ truyền. Các tác dụng không mong muốn.
2.3.3.1. Chỉ tiêu đánh giá thể lực
• Chỉ số chung: tuổi, giới, thời gian tập luyện, chiều cao, cân nặng, BMI. • Chỉ số đánh giá tố chất sức mạnh: QVC, testosterone máu, chỉ số lực bóp
tay thuận.
• Chỉ số đánh giá tố chất sức nhanh:thời gian chạy 20m xuất phát cao, test phản xạ đơn, tốc độ đá/min.
• Chỉ số đánh giá tố chất sức bền: V02max , VC, FVC, MVV, SLHC, Hgb, Hct, MCV, MCH, MCHC, acid lactic máu, hoạt độ LDH huyết thanh, mạch, huyết áp, sức bền tay tĩnh, thời gian chạy 400m, thời gian chạy 800m.
• Chỉ số đánh giá tố chất khéo léo: test phản xạ phức, test đá vòng cầu rút
chân về quét sau.
2.3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá tác dụng tăng nhanh quá trình hồi phục của Phunamine Phunamine
• Mạch sau tập sáng 30 phút. • Huyết áp sau tập sáng 30 phút.
• Lực bóp tay thuận tr−ớc buổi tập chiều. • Hàm l−ợng cortisol máu.
2.3.3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá về khí theo Y học cổ truyền
• Mức độ ra mồ hôi • Mức độ đoản hơi • Cảm giác mệt.
Các chỉ tiêu trên đều đ−ợc lấy sau buổi tập sáng.
2.3.3.4. Chỉ tiêu đánh giá thực trạng dinh d−ỡng của vận động viên
Thực trạng dinh d−ỡng của vận động viên đ−ợc đánh giá dựa vào : • Tổng số calo trung bình cung cấp cho vận động viên trong một ngày. • Tỷ lệ mỗi loại protit, lipid, glucid.
• Hàm l−ợng protein trong máu tr−ớc và sau nghiên cứu.
2.3.3.5. Tác dụng không mong muốn
• Rối loạn tiêu hoá • Dị ứng
• Các triệu chứng khác nh− cảm giác háo khát, rôm sảy, mụn nhọt, táo bón, tiểu ít sẫm màu ...
2.3.4. Các Kỹ thuật nghiên cứu 2.3.4.1. Kỹ thuật kiểm tra y sinh 2.3.4.1. Kỹ thuật kiểm tra y sinh
Kỹ thuật kiểm tra nhân trắc [5] • Đo chiều cao: tính bằng cm.