- Đánh giá: theo chiều cao trung bình chung của vận động viên và chiều cao trung bình của VĐV theo giới.
kết quả nghiên cứu
4.4.4. Hiệu quả tăng c−ờng tố chất sức bền cho vận động viên Pencak silat của Phunamine
của Phunamine
Đánh giá hiệu quả của Phunamine trong việc tăng c−ờng tố chất sức bền cho vận động viên pencak silat dựa vào các chỉ tiêu: khả năng hấp thu oxy tối đa, chức năng hệ hô hấp, chức năng hệ tuần hoàn, chức năng hệ máu và các test chuyên môn thể lực.
Biểu đồ 3.8 và 3.9 cho thấy khả năng hấp thu oxy tối đa của vận động viên sau nghiên cứu đều tăng hơn tr−ớc nghiên cứu và tăng rõ ở nhóm uống Phunamine (p < 0,001; p < 0,025). Đồng thời, kết quả trong bảng cũng chứng tỏ: sau nghiên cứu, khả năng hấp thu oxy tối đa của vận động viên nhóm uống Phunamine cao hơn nhóm không uống (p < 0,05). Khả năng hấp thu oxy tối đa là một trong hai yếu tố quan trọng nhất ảnh h−ởng đến sức bền của vận động viên. Khả năng hấp thu oxy tối đa của vận động viên tăng lên đồng nghĩa với việc sức bền của vận động viên đ−ợc cải thiện. Khả năng hấp thu oxy tối đa của vận động viên phụ thuộc vào rất nhiều hệ cơ quan. Chúng ta xem xét tác dụng của
Phunamine trên từng hệ cơ quan để đánh giá tác dụng nâng cao khả năng hấp thu oxy tối đa là nhờ khâu nào.
Bảng 3.14 cho thấy dung tích sống, dung tích sống gắng sức của vận động viên sau nghiên cứu của nhóm uống Phunamine đều cao hơn tr−ớc rõ rệt (p < 0,05), nh−ng không cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng (p > 0,05). Kết quả này cho thấy tác dụng của Phunamine đối với hệ thống hô hấp là khá hạn chế. Dung tích sống, dung tích sống gắng sức chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố nh−
lực cơ hô hấp, kích th−ớc lồng ngực, lực cản đ−ờng dẫn khí…. Vì vậy, kết quả này là phù hợp vì Phunamine với thành phần của nó tác động rất ít tới hệ hô hấp. Hiệu quả có đ−ợc có lẽ nhờ Phunamine có tác dụng tăng c−ờng sức mạnh các cơ nói chung trong đó có cơ hô hấp và chủ yếu là thông qua tác dụng tăng số l−ợng hồng cầu và huyết sắc tố.
Đối với hệ máu, biểu đồ 3.10, bảng 3.14 cho thấy sau nghiên cứu nhóm uống Phunamine có l−ợng hồng cầu và huyết sắc tố cao hơn tr−ớc (p < 0,05). Trong khi đó, l−ợng hồng cầu và huyết sắc tố của nhóm không uống Phunamine sau nghiên cứu thấp hơn tr−ớc một chút. Tuy nhiên, nếu so sánh kết quả của hai nhóm sau nghiên cứu thì chỉ có số l−ợng hồng cầu của nhóm nghiên cứu là tăng rõ (p < 0,05). L−ợng huyết sắc tố cũng cao hơn 5,0% nh−ng ch−a đủ ý nghĩa thống kê. Kết quả này cũng phù hợp vì:
- Theo Egorop: trong các vận động thể lực kéo dài có sự phá huỷ một l−ợng lớn hồng cầu [28] làm cho số l−ợng hồng cầu mới sinh ra không kịp bù đắp nên số l−ợng hồng cầu giảm xuống.
- Phunamine với thành phần gồm testosteron, acid amin, các nguyên tố vi l−ợng có ảnh h−ởng nhiều tới quá trình sinh hồng cầu hơn là quá trình tạo hemoglobin. Đó là do l−ợng sắt có trong Phunamine mặc dù cao nh−ng ch−a đủ đáp ứng nhu cầu của vận động viên.
So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị ái Khuê [38] về tác dụng của Hải sâm và Rabiton trong việc làm tăng số l−ợng hồng cầu và huyết sắc tố, tác dụng của Phunamine là t−ơng đ−ơng.
Mạch của vận động viên sau vận động th−ờng tăng từ 140 - 170% [67]. Mạch của vận động viên pencak silat trong nghiên cứu tăng từ 175 - 200%.
Biểu đồ 3.11 cho thấy sau buổi tập, mạch của vận động viên nhóm uống Phunamine giảm hơn so với tr−ớc nghiên cứu 9 nhịp vơí nam, 6 nhịp với nữ (p < 0,0025; p < 0,025) và giảm hơn so với nhóm đối chứng (p < 0,05). Điều này có lẽ do testosteron trong Phunamine đã có ảnh h−ởng phần nào tới sự co bóp của cơ tim: lực bóp của tim mạnh hơn, máu đ−ợc bơm đi nhiều hơn trong một chu chuyển tim. Vì vậy nhịp tim của vận động viên giảm đi. Tuy nhiên vẫn còn tăng từ 168 - 190% so với mạch cơ sở.
Bảng 3.14 cũng cho thấy huyết áp tâm thu sau buổi tập sáng của vận động viên nhóm uống Phunamine sau 1 tháng thấp hơn tr−ớc nghiên cứu 7mmHg với nam; 6mmHg với nữ (p < 0,001) và thấp hơn nhóm đối chứng (p < 0,05). Huyết áp tâm thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có nhịp tim. Khi nhịp tim giảm thì huyết áp cũng giảm xuống. Nhịp tim của vận động viên nhóm uống Phunamine giảm xuống tạo điều kiện cho huyết áp tâm thu cũng giảm. L−ợng vận động trong buổi tập đ−ợc lấy số liệu là l−ợng vận động trung bình trong tập luyện nh−ng huyết áp tâm thu trung bình đã là 135mmHg. Với l−ợng vận động lớn hơn và ảnh h−ởng của yếu tố tâm lý khi thi đấu, huyết áp tâm thu còn có thể tăng lên nhiều. Vì vậy, kết quả này cho thấy, Phunamine giúp cho vận động viên có huyết áp ổn định hơn khi vận động.
Huyết áp tâm tr−ơng không thay đổi nhiều sau nghiên cứu ở các vận động viên ở cả hai nhóm và trong giới hạn bình th−ờng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác: huyết áp tâm tr−ơng ít bị ảnh h−ởng bởi vận động [28].
Đối với hệ lactic, biêủ đồ 3.12 và 3.13 cho thấy hàm l−ợng acid lactic của vận động viên nhóm uống Phunamin giảm đi rõ rệt so với tr−ớc nghiên cứu (p < 0,001; p < 0,005) và so với nhóm đối chứng (p < 0,05; p < 0,0025). L−ợng acid lactic của nhóm đối chứng thay đổi không đáng kể.
Trong các hoạt động sức bền, hàm l−ợng acid lactic trong máu tỷ lệ nghịch với thời gian vận động. Phunamine có tác dụng làm giảm l−ợng acid lactic trong máu. Vì vậy, nó có tác dụng kéo dài thời gian vận động của vận động viên.
Hàm l−ợng enzym lactac dehydrogenase của vận động viên nhóm uống Phunamine cũng cao hơn tr−ớc nghiên cứu (p < 0,001; p < 0,005). Trong khi hàm l−ợng enzym LDH ở nhóm không uống Phunamin tr−ớc và sau nghiên cứu là t−ơng đ−ơng nhau (p > 0,05). So sánh kết quả giữa hai nhóm sau nghiên cứu cũng cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Enzym LDH là enzym xúc tác cho quá trình chuyển hoá thuận nghịch giữa acid pyruvic và acid lactic. Hoạt độ enzym LDH tăng lên cùng với l−ợng acid lactic giảm xuống chứng tỏ rằng Phunamine có tác dụng làm tăng hoạt độ của enzym LDH xúc tác cho quá trình chuyển acid lactic thành acid pyruvic. Nhận xét này cũng phù hợp với nhận xét của các tác giả khác nh− Nguyễn Thị ái Khuê, Nguyễn Tài L−ơng, Lê Quí Ph−ợng [38], [46], [59].
Nh− vậy, kết quả trong biểu đồ 3.12 và 3.13 đều cho thấy, Phunamin cũng có tác dụng trên hệ lactic. Điều này có thể do vai trò tăng số l−ợng và hoạt tính các enzym của testosteron, trong đó có enzym LDH - có cấu tạo bởi peptit. Đồng thời, tác dụng tăng c−ờng hoạt động của hệ hô hấp, hệ máu cũng thúc đẩy hoạt động của cơ thể trong điều kiện hiếu khí. Nhờ đó mà l−ợng acid lactic cũng giảm xuống.
Chúng ta đã xem xét tác dụng của Phunamine trên các chỉ tiêu y sinh của tố chất sức bền. Để đánh giá một cách chi tiết hơn nữa, chúng ta xem xét các
bảng số liệu về các test thể lực của tố chất sức bền: chạy 400m, chạy 800m và sức bền tay tĩnh của vận động viên.
Bảng 3.14 cho thấy: thời gian chạy 400m của VĐV nhóm uống Phunamine ngắn hơn tr−ớc nghiên cứu (p < 0,05; p < 0,001) và ngắn hơn nhóm đối chứng (p < 0,05, p < 0,0025).
Thời gian chạy 800m của VĐV nhóm uống Phunamine cũng ngắn hơn tr−ớc nghiên cứu (p < 0,001; p < 0,01). Trong khi thời gian chạy của nhóm không uống là t−ơng đ−ơng tr−ớc và sau nghiên cứu. Bảng cũng cho thấy thời gian chạy 800m của VĐV uống Phunamine ngắn hơn nhóm đối chứng.
Vận động viên nhóm uống Phunamine sau 30 ngày có thời gian chạy 400m, 800m ngắn hơn là minh chứng cụ thể chứng minh Phunamine có tác dụng trên sức bền của vận động viên.