III. HUẤN LUYỆN VĂ TƯ VẤN
8. Truyền thông hỗ trợ đòi hỏi sự lắng nghe, chứ không phải lă truyền thông tin một phía
KHUYÍN BẢO
Một phản hồi có tính khuyín bảo đưa ra định hướng, đânh giâ, ý kiến câ nhđn hay những lời chỉ dẫn. Một phản hồi như vậy âp đặt quan điểm của người nghe đối với người truyền thông, vă nó tạo ra tình thế kiểm soât của người nghe về nội dung cuộc trao đổi. Những ưu điểm của phản hồi mang tính khuyín bảo chính lă giúp cho người truyền thông hiểu được những điều chưa rõ răng trước đó, giúp tìm ra câch giải quyết vấn đề vă lăm rõ câch người truyền thông nín hănh xử vă dịch nghĩa vấn đề. Phản hồi khuyín bảo thích hợp nhất khi người nghe có những khả năng mă người truyền thông không có hoặc khi người truyền thông cần sự định hướng. Đôi lúc lắng nghe mang tính hỗ trợ có nghĩa lă người nghe tham gia trao đổi, nhưng câch năy chỉ thích hợp khi người truyền thông yíu cầu lời khuyín hay sự định hướng. Hầu hết những người nghe đều có xu hướng đưa ra nhiều lời khuyín vă định hướng nhiều hơn nhiều so với mức cần thiết.
Một vấn đề trong khuyín bảo lă nó có thể gđy ra tính phụ thuộc. Câc câ nhđn thường có thói quen nhờ người khâc đưa ra giải phâp, định hướng vă giúp lăm rõ vấn đề. Họ không được phĩp chỉ ra vấn đề vă giải phâp. Vấn đề thứ hai lă việc khuyín bảo tạo ấn tượng lă người không hiểu người truyền thông. Rogers (1961) đê nghiín cứu thấy rằng hầu hết mọi người, thậm chí dường như đang yíu cầu lời khuyín nhưng chủ yếu lă mong muốn được hiểu vă được chấp nhận chứ không phải lă cần lời khuyín. Họ muốn người nghe chia sẻ trong cuộc giao tiếp mă không chịu trâch nhiệm. Vấn đề tồn tại trong khuyín bảo lă nó lăm mất cơ hội để người truyền thông tập trung văo vấn đề đang diễn ra trong suy nghĩ của người truyền thông. Lời khuyín sẽ dịch chuyển sự kiểm soât cuộc đối thoại ra khỏi tầm của người truyền thông. Vấn đề thứ ba trong khuyín bảo lă nó dịch chuyển sự chú ý từ vấn đề của người truyền thông sang lời khuyín của người nghe. Khi người nghe cảm thấy lời khuyín lă thích hợp, họ tập trung nhiều hơn văo tính hợp lý của lời khuyín vă tập trung văo việc tìm kiếm câc phương ân
Phản hồi định hướng hữu ích trong huấn luyện Phản hồi đóng Hữu ích trong những giai đoạn sau của
cuộc thảo luận
Phản hồi không
định hướng
hữu ích trong tư vấn
Phản hồi mở
hữu ích trong những giai đoạn đầu của
vă giải phâp hơn lă lắng nghe chăm chú. Khi người nghe được kỳ vọng đưa ra lời khuyín vă sự định hướng, họ có thể tập trung nhiều văo kinh nghiệm riíng của họ hơn lă kinh nghiệm của người truyền thông, hoặc tập trung văo việc đưa ra lời khuyín hơn lă nội dung thông điệp của người truyền thông. Rất khó có thể đồng thời vừa lă người lắng nghe tốt, vừa lă một người tư vấn tốt. Vấn đề tiềm ẩn thứ tư trong khuyín bảo lă nó có thể âm chỉ rằng người truyền thông không có được sự hiểu biết, năng lực, mức độ sđu sắc vă trưởng thănh cần thiết, vì thế mă họ cần đến sự giúp đỡ do thiếu khả năng.
Có một câch để vượt qua những nhược điểm của việc khuyín bảo trong huấn luyện vă
tư vấn lă trânh đưa ra lời khuyín như lă câch phản hồi đầu tiín. Lúc năo cũng vậy, khuyín bảo cần đi sau những câch phản hồi khâc cho phĩp người truyền thông kiểm soât nội dung cuộc trao đổi, trình băy những hiểu biết của mình vă những phản hồi khuyến khích việc phđn tích vă tự nỗ lực của bản thđn của người truyền thông. Hơn nữa, lời khuyín cần phải được kết nối với một tiíu chuẩn đê được chấp nhận hoặc có tính tạm thời. Một tiíu chuẩn đê được chấp nhận nghĩa lă người truyền thông vă người nghe đều biết rằng lời khuyín sẽ đem lại một kết quả mong muốn vă nó sẽ tốt, đúng vă phù hợp. Khi không đạt được điều năy, lời khuyín cần được truyền thông như lă ý kiến hay suy nghĩ của người nghe vă chỉ như lă một ý kiến chứ không phải lă ý kiến duy nhất. Điều năy cho phĩp người truyền thông chấp nhận hay từ chối lời khuyín mă không cảm thấy người tư vấn bị phủ nhận hay bị từ chối nếu lời khuyín không phù hợp.