Bước thứ ba của giải quyết vấn đề thông thường lă đânh giâ câc phương ân. Bước năy liín quan đến việc đânh giâ ưu điểm vă nhược điểm của từng phương ân trước khi lựa chọn phương ân cuối cùng. Việc lựa chọn phương ân tốt nhất phải lă phương ân mă: sẽ giải quyết được vấn đề mă không nẩy sinh câc nguyín nhđn bất ngờ khâc, mọi người liín quan đều chấp nhận, có thể thực hiện vă phù hợp với những hạn chế của tổ chức. Hêy cẩn thận khi đâng giâ câc phương ân dễ thấy mă bỏ qua câc phương ân khâc. như March vă Simon (1958) đê nói:
Hầu hết người ta ra quyết định, kể cả câ nhđn hay tổ chức, thường liín kết với những phương ân được tìm ra vă hăi lòng, trong khi cần phải chọn phương ân tối ưu nhất. Việc chọn phương ân tối ưu khó khăn vă phức tạp hơn việc chọn một phương ân chấp nhận được rất nhiều.
Thông thường người ta có xu hướng chọn giải phâp đầu tiín cảm thấy có thể chấp nhận được. Câc yếu tốđể có thểđânh giâ tốt lă:
1. Câc phương ân được đânh giâ trong mối quan hệ với câc tiíu chuẩn tối ưu (hơn lă câc tiíu chuẩn lăm hăi lòng)
2. Đânh giâ một câch hệ thống
3. Câc phương ân được đânh giâ trong mối quan hệ với câc mục tiíu của tổ chức vă câc câ nhđn liín quan (đâp ứng mục tiíu của tổ chức trong khi mong muốn của câ nhđn cũng được xem xĩt)
4. Câc phương ân được xem xĩt trong hiệu quả có thể có của nó (xem xĩt cả hiệu quả trực tiếp vă giân tiếp) 5. Câc phương ân được lựa chọn được bắt đầu rõ răng dứt khoât (chỉ rõ phương ân có thể giúp xoâ bỏ câc
Đđy lă bước cuối cùng của việc giải quyết vấn đề thông thường. Việc thực hiện một văi giải phâp đòi hỏi phải có sự nhạy cảm vì có thể có những chống cự từ những người bị ảnh hưởng. Thường những thay đổi hay lăm nẩy sinh sự chống cự. Vì vậy một giải phâp tốt được chọn lă có khả năng được chấp nhận, khả thi cao vă được thực hiện đầy đủ. Việc đó liín quan đến tình huống mình chọn giải phâp cho người khâc thực hiện. Tannenbaum vă Schmidt (1958) vă Vroom vă Yetton(1973) đê cung cấp hướng dẫn cho nhă quản trị để xâc định hănh vi phù hợp với từng tình huống. Nói chung, sự tham gia của người khâc trong việc thực hiện giải phâp sẽ tăng sự chấp nhận vă giảm sự chống đối.
Việc thực hiện hiệu quả cũng yíu cầu phải kiểm tra việc thực hiện, dự bâo những điều tồi tệ, đảm bảo giải quyết vấn đề. Theo dõi không chỉ giúp thực hiện hiệu quả vấn đề mă còn có thể cung cấp thông tin cải tiến việc giải quyết câc vấn đề trong tương lai.
Việc thực hiện giải phâp tốt cần theo câc hướng dẫn sau:
1. thực hiện văo đúng lúc vă theo đúng thứ tự (tuđn thủ theo câc bước)
2. tiến trình thực hiện bao gồm cả việc phản hổi thông tin (tiến trình được thực hiện tốt như thế năo
3. việc thực hiện gđy ra sự chấp nhận vă cả sự chống cự từ những người bị ảnh hưởng (tham gia lă câch thức tốt nhất để chấp nhận)
4. thiết lập hệ thống kiểm tra cho việc thực hiện
5. đânh giâ sự thănh công dựa văo việc giải quyết vấn đề, không phải chỉ dựa văo khía cạnh lợi ích