III. HUẤN LUYỆN VĂ TƯ VẤN
4. Truyền thông hỗ trợ công nhận giâ trịc hứ không phải lă bâc bỏ giâ trịc ủa câ nhđn
nhđn
Truyền thông xâc nhận giúp người ta cảm thấy được thừa nhận, được hiểu, được chấp nhận vă được xem lă có giâ trị. Truyền thông không thừa nhận sẽ khơi dậy cảm giâc tiíu cực về giâ trị bản thđn, về thực thể. Nó từ chối sự tồn tại, tính duy nhất hay tầm quan trọng của những người khâc. Đặc biệt quan trọng lă những câch truyền thông phủ nhận người khâc bằng câch truyền đạt sự vượt trội, sự nghiím khắc, sự khâc biệt vă không tiếp thu (Cupach & Spitzberg, 1994; Sieburg, 1978, Brownell, 1986; Steil vă câc đồng tâc giả, 1983). Quan sât của Barnlund hơn một phần tư thế kỷ trước vẫn còn đúng đến hôm nay:
Người ta thường không dănh thời gian, không lắng nghe, không cố gắng hiểu, hoặc không quan tđm những gì người ta nói; họ thường lơđêng, mđu thuẫn, nhiều lời, không chđn thật, hoặc võ đoân. Vì thế, người ta thường kết luận cảm giâc về câc cuộc đối thoại lă ít phù hợp hơn, hiểu sai nhiều hơn, vă xa câch hơn so với khi họ bắt đầu.
Truyền thông định hướng văo sự vượt trội thường cho ấn tượng lă người truyền thông đang được khẳng định còn những người khâc thì bị phớt lờ, người đó thì xứng đâng còn những người khâc thì không xứng đâng, người đó thì có năng lực còn những người khâc thì không, hoặc người đó thì mạnh mẽ còn người khâc thì yếu đuối. Câch truyền thông năy tạo ra răo cản giữa người truyền thông vă những người tiếp nhận thông điệp.
Truyền thông hướng đến sự vượt trội có thể có hình thức của sự hạ thấp, trong đó những người khâc bị xem thường để người truyền thông được đề cao, hoặc có hình thức “giữ lợi thế đối với người khâc”, trong đó, người truyền thông cố gắng tự đânh giâ bản thđn được người khâc tôn trọng. Hình thức “giữ lợi thế đối với người khâc” thường lă giấu thông tin, hoặc hợm mình (“Nếu bạn biết những gì tôi biết, bạn sẽ thấy hoăn toăn khâc”) hoặc nói khích người khâc (“Nếu bạn hỏi tôi, tôi đê nói cho bạn biết rằng hội đồng đânh giâ sẽ không chấp nhận đề cương của bạn rồi”). Sự hợm mình luôn lăm cho người khâc cảm thấy khó chịu, chủ yếu lă để truyền đi thông điệp về tính vượt trội của người truyền thông.
Một hình thức phổ biến khâc của truyền thông định hướng văo sự vượt trội lă sử dụng biệt ngữ, từ viết tắt hoặc những từ ngữ được sử dụng theo câch thức nhằm loại trừ người khâc hoặc tạo ra những răo cản trong mối quan hệ. Câc bâc sĩ, luật sự, nhđn viín chính phủ hoặc nhiều giâo sư thường nổi tiếng về việc sử dụng câc biệt ngữ hay từ viết tắt, nhằm để loại trừ những người khâc hoặc để đề cao bản thđn họ hơn lă để lăm rõ một thông điệp. Nói tiếng nước ngoăi khi có những người khong hiểu ngôn ngữ đó cũng có thể tạo ấn tượng về tính vượt trội. Trong hầu hết câc tình huống, sử dụng từ ngữ hay ngôn ngữ mă người nghe không thể hiểu lă câch thức rất không tốt vì nó phủ nhận người khâc.
Cứng nhắc trong truyền thông lă hình thức phủ nhận thứ hai. Câch truyền thông năy được miíu tả lă tuyệt đối, dứt khoât, hoặc không thể bâc bỏ. Không có một ý kiến hay một quan điểm năo khâc có thể được xem xĩt. Câc câ nhđn truyền thông câch giâo điều, “biết hết rồi” thường lăm như vậy để giảm thiểu sự đóng góp của người khâc hoặc để phủ nhận những ý kiến của người khâc. Tuy nhiín, cũng có thể truyền thông cứng nhắc theo câch khâc ngoăi tính giâo điều. Sự cứng nhắc cũng được truyền thông theo câch:
Dịch nghĩa lại tất cả câc quan điểm cho phù hợp với quan điểm riíng của một người năo đó.
Không bao giờ nói, “Tôi không biết,” mă phải có một cđu trả lời. Không sẵn săng chấp nhận lời phí bình hay những quan điểm khâc.
Giảm những vấn đề phức tạp để đưa ra định nghĩa đơn giản hay sự thống nhất.
Đặt dấu biểu cảm sau câc cđu nói để tạo ấn tượng lă lời phât biểu đó lă cuối cùng, không cần đânh giâ nữa.
Sự khâc biệt được truyền thông khi sự có mặt hay tầm quan trọng của người khâc không được thừa nhận. Một người có thể lăm điều năy bằng câch im lặng, không có một lời phản hồi năo đối với ý kiến của người khâc, hoặc trânh nhìn người khâc, hoặc trânh đối mặt với người khâc, bằng câch liín tục cắt đứt cđu nói của người khâc, dùng những từ không liín quan đến ai (“Người ta không nín” thay vì “Bạn không nín”), hoặc bằng câch nói đến những vấn đề không liín quan trong suốt cuộc đối thoại. Người truyền thông không quan tđm đến người khâc vă tạo ấn tượng thờ ơ đối với cảm giâc hay suy nghĩ của người khâc. Khâc biệt lă loại trừ người khâc vă đối xử với họ như thể họ không tồn tại.
Sự thờ ơ nghĩa lă người truyền thông không biết đến cảm giâc hay ý kiến của người khâc. Họ được gọi lă người không chính đâng – “Bạn không nín cảm giâc như vậy” hoặc “Ý của bạn sai rồi” - hoặc họ được xem lă người thờ ơ – “Bạn không hiểu gì cả”, “Ý kiến của măy thật lă ngđy thơ.” Thờ ơ nghĩa lă bỏ qua hay không coi trọng cảm giâc hay suy nghĩ của người khâc. Câch năy nhằm loại trừ sự đồng cảm của người khâc văo cuộc đối thoại hay cho mối quan hệ, vă lăm cho người khâc cảm thấy không chính đâng hay không quan trọng.
Truyền thông lă không thừa nhận người khâc khi nó từ chối cơ hội để người khâc hình thănh mối quan hệ lăm hăi lòng hai bín hoặc khi những đóng góp không được xđy dựng bởi cả hai bín. Khi một người không cho phĩp người khâc nói hết cđu, đặt ra tình thế cạnh tranh, thắng – thua, đưa ra những thông điệp rắc rối, hoặc không đânh giâ người khâc khi họ đưa ra lời đóng góp, truyền thông khi đó lă không thừa nhận người khâc, vì thế, không tốt cho việc giải quyết vấn đề hiệu quả.
Việc không thừa nhận thậm chí còn khâ tiíu cực hơn trong quâ trình huấn luyện vă tư vấn so với phí bình hay không đồng ý bởi vì sự phí bình hay không đồng ý vẫn thừa nhận người khâc bằng câch nhận ra rằng những gì được người ta nói hay lăm cần phải được điều chỉnh, phản hồi hay được lưu ý. Khi William James (1965) nói, “Người ta không thể nghĩ ra một câch trừng phạt năo độc âc hơn, thậm chí theo câch bạo lực, so với việc bỏ rơi một con người trong xê hội, để cho họ hoăn toăn không được để ý đến bởi tất cả câc thănh viín.”
Mặt khâc, truyền thông khẳng định, giúp người khâc cảm thấy được thừa nhận, được hiểu, được chấp nhận vă có giâ trị. Câch năy có bốn tính chất: theo chủ nghĩa quđn bình, linh hoạt, hai chiều vă dựa trín cam kết.
Truyền thông có tính tôn trọng, quđn bình (ngược lại với kiểu truyền thông định hướng văo sự vượt trội) đặc biệt quan trọng khi một người có vị trí cao hơn tương tâc với một người khâc có vị trí thấp hơn. Chẳng hạn, khi có sự phđn biệt về cấp bậc giữa người huấn luyện, người tư vấn vă câc cấp dưới, cấp dưới rất dễ cảm thấy bị phủ nhận họ có ít quyền lực vă thông tin hơn so với cấp trín của họ. Tuy nhiín, truyền thông hỗ trợ, giúp cấp dưới cảm thấy họ có một vai trò trong việc xâc định vă giải quyết vấn đề bằng câch truyền thông ở thế cđn bằng. Họ xem cấp dưới lă người rất quan trọng, có năng lực vă sđu sắc vă nhấn mạnh đến việc cùng giải quyết vấn đề hơn lă nói đến vị trí cao hơn của họ. Họ có thể lăm điều năy bằng câch hỏi ý kiến, đề xuất vă câc ý tưởng. Có một câch khâc mă họ có thể lăm lă sử dụng những cđu nói linh hoạt (thay vì cứng nhắc).
Sự linh hoạt trong truyền thông lă sự sẵn săng của người huấn luyện, người tư vấn khi truyền thông một vấn đề mă cấp dưới có thể đưa thím dữ liệu vă những phương ân khâc, tạo nín những đóng góp có ý nghĩa cho cả việc giải quyết vấn đề vă cho cả mối quan hệ. Điều năy có nghĩa lă truyền thông khiím tốn – không phải lă tự hạ mình hay yếu kĩm, mă lă sẵn săng học hỏi vă cởi mở trong việc tiếp nhận kinh nghiệm mới. Benjamin Disraeli đê nói, “Nhận thức được mình ngu dốt lă một bước quan trọng đầu tiín để bạn tiếp cận đến tri thức.”
Những nhận thức vă ý kiến không được trình băy theo thực tế trong truyền thông linh hoạt mă được phât biểu tạm thời. Người ta không phí bình gì về tính trung thực của ý kiến hay câc giả thiết. Thay vì thế, họ được xâc nhận lă có thể thay đổi nếu có thím thông tin.
khâc hoặc đặt ra một vai trò người hướng dẫn - người dạy. Tuy nhiín, linh hoạt không đồng nghĩa với không có chính kiến rõ răng. “Chă, tôi không thể quyết định được” nghĩa lă không có chính kiến, trong khi “Tôi có ý kiến của riíng tôi, còn bạn thì sao?” lă cđu nói đề nghị sự linh hoạt.
Truyền thông hai chiều lă kết quả của sự tôn trọng vă khả năng linh hoạt. Câc câ nhđn cảm thấy được thừa nhận khi họ được hỏi, với một khoảng thời gian tự do để trình băy ý kiến, vă được động viín tham gia tích cực văo quâ trình huấn luyện vă tư vấn. Trao đổi hai chiều truyền thông thông điệp mă cấp dưới được cấp trín đânh giâ cao vă việc huấn luyện vă tư vấn được thực hiện tốt nhất trong một bầu không khí hợp tâc vă lăm việc nhóm.
Cuối cùng, truyền thông của nhă quản lý thừa nhận cấp dưới khi nó xâc định những khu vực cam kết vă cùng cam kết. Có một câch để biểu lộ sự thừa nhận dựa trín cam kết lă khẳng định những hănh vi vă thâi độ tích cực cũng như những hănh vì vă thâi độ tiíu cực trong suốt quâ trình huấn luyện vă tư vấn. Nhă quản lý cần chỉ ra những điểm quan trọng mă cấp dưới phải lăm trước khi chỉ ra những điểm ít quan trọng, câc lĩnh vực cam kết trước khi chỉ ra những lĩnh vực không cam kết, những ưu điểm trước những khuyết điểm của cấp dưới, khen ngợi trước khi phí bình vă những công việc tích cực tiếp theo trước những sai sót trong quâ khứ. Vấn đề lă, thừa nhận người khâc giúp tạo ra cảm giâc có giâ trị vă tự tin, từ đó chuyển thănh động cơ vă hiệu quả công việc được cải thiện. Việc phủ nhận ít khi tạo ra những kết quả tích cực như vậy, tuy nhiín, đó lại lă hình thức phổ biến mă nhă quản lý phản ứng lại đối với cấp dưới của họ.