Vai trò của phần thưởng

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ potx (Trang 77 - 81)

Hệ thống phần thưởng có vai trò quan trọng trong việc phât triển tư duy sâng tạo. Có 4 nhđn vật chính trong quâ trình đổi mới:

- Người có ý tưởng

- Người phâ băng (phâ bỏ những răo cản ngăn cản tư duy sâng tạo)

Do đó, khi thiết kế hệ thống phần thưởng phải quan tđm đến đầy đủ 4 nhđn vật năy.

HƯỚNG DN HĂNH VI

Câc bước sau giúp bạn thực hănh câc kĩ năng trong giải quyết vấn đề, sâng tạo vă đổi mới 1. Theo đúng 4 bước trong khi giải quyết câc vấn đề rõ răng

2. Khi gặp vấn đề khó khăn cố gắng phâ vỡ câc răo cản bằng câch theo đuổi câc hoạt động sau:

- Suy nghĩ lan man bổ sung văo suy nghĩ nhất quân

- Sử dụng nhiều từ ngữ trong tư duy thay vì một từ

- Thay đổi những khuôn mẫu trong quâ khứ

- Nhận diện những yếu tố có vẻ như không liín quan

- Xoâ những thông tin ít quan trọng

- Trânh việc tự tạo những mđu thuẫn lăm răo cản cho vấn đề

- Trânh trầm lặng ít nói

- Sử dụng tư duy cả từ bân cầu phải vă trâi

3. Khi xâc định một vấn đề, hêy lăm quen thuộc câc yếu tố xa lạ vă lăm xa lạ câc yếu tố quen thuộc 4. Xâc định vấn đề một câch phức tạp bằng câch xâc định ít nhất 2 phương ân

5. Sau khi xâc định được kết quả hêy quay lăm lại từđầu

6. Tập hợp câc phương ân tiềm năng bằng câch sử dụng kĩ thuật huy động trí nêo với câc nguyín tắc:

- Không đânh giâ

- Khuyến khích phât triển ý tưởng

- Khuyến khích số lượng

- Xđy dựng ý tưởng của người khâc

7. Liệt kí câc giải phâp, sau đó chia nhỏ câc giải phâp

8. Tăng số lượng câc giải phâp bằng câch kết hợp câc thuộc tính không liín quan 9. Khuyến khích đổi mới bằng câch lăm việc theo những hướng dẫn sau:

- Tìm kiếm một “lĩnh vực luyện tập”, đó lă lĩnh vực câ nhđn có kinh nghiệm vă có thểđưa ra ý tưởng vă thiết lập trâch nhiệm để khuyển khích đổi mới

- Nhóm gộp câc câ nhđn có kinh nghiệm, khả năng khâc nhau thănh một nhóm

- Mọi người phải bâo câo về hoạt động cải tiến của mình

- Tạo những kích động để tạo ý tưởng mới

- Thiết lập hệ thống phần thưởng để khuyến khích mọi người có liín quan đến việc hình thănh ý tưởng sâng tạo

CHƯƠNG 4: HUẤN LUYỆN, TƯ VẤN VĂ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢTẦM QUAN TRỌNG CỦA TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

Trong thời đại truyền thông điện tử, phương tiện được sử dụng phổ biến nhất để gởi thông điệp đến người khâc lă thông qua công nghệ thông tin. Ngăy nay, thư điện tử đê thống lĩnh câc kính truyền thông trong câc tổ chức, vă nó có ý nghĩa thúc đẩy dòng thông tin, chia sẻ kiến thức, thúc đẩy tính nhất quân trong truyền thông, chất lượng của phản hồi, vă tốc độ hay thời gian của chu kỳ truyền thông. Tuy nhiín, câc cuộc điều tra quốc tế cho thấy rằng truyền thông trực tiếp vẫn lă hình thức truyền thông phổ biến thứ hai, vă vẫn còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết (Rosen, 1998). Một bâo câo kết luận: “Công nghệ đi trước khả năng của con người trong việc nắm bắt vă sử dụng nó, điều năy trở thănh một phần của vấn đề, không phải lă một phần của giải phâp” (Công ty tư vấn truyền thông Synopsis, 1998).

Những tồn tại của truyền thông điện tử bao gồm: (1) con người bị tấn công bởi một lượng quâ mức khổng lồ thông tin, lại được trình băy kĩm nín họ không sẵn săng tiếp nhận tất cả những thông tin truyền đến họ; (2) không ai có thể sử dụng đúng toăn bộ những thông tin nhanh năy bởi nhiều thông tin không có ý nghĩa; vă (3) việc dịch nghĩa chính xâc vă sử dụng thông tin vẫn phụ thuộc văo mối quan hệ giữa người nhận với người gởi. Việc dịch nghĩa chính xâc vă phđn phât thông tin hiệu quả phụ thuộc văo mối quan hệ giữa niềm tin vă nội dung được chia sẻ. Công nghệ không lăm cho câc thông tin trở nín hữu ích hơn trừ khi câc quan hệ câ nhđn tốt được đặt ra hăng đầu. Nói một câch đơn giản, quan hệ xâc lập nín ý nghĩa của truyền thông.

TẬP TRUNG VĂO ĐỘ CHÍNH XÂC

Nhiều băi viết về truyền thông câ nhđn tập trung văo độ chính xâc của thông tin được truyền thông. Người ta thường tập trung văo việc đảm bảo cho câc thông điệp được truyền vă nhận ít có khả năng bị thay đổi hay biến động so với nội dung ban đầu. Kỹ năng truyền thông quan trọng nhất lă truyền thông câc thông điệp một câch rõ răng, chính xâc.

Đặc biệt, trong ngôn ngữ, chúng ta gặp tình trạng truyền thông sai chỉ bởi vì nội dung của ngôn ngữ. Cùng một từ nhưng có nhiều nghĩa vă câch diễn nghĩa khâc nhau phụ thuộc văo từng tình huống.

Tục ngữ Trung Quốc có cđu: “Người hay nói thì không biết. Những người biết thì không nói”. Cũng không khó mấy để hiểu được tại sao người Mỹ thường được xem lă hỗn lâo

vă không chuẩn mực trong văn hóa chđu Â. Một vấn đề phổ biến mă câc doanh nhđn Mỹ

thường lăm khi trở về sau chuyến công tâc lă thông bâo rằng thương vụ đê bị phâ vỡ, họ chỉ đến để khâm phâ ra rằng họ không thực hiện được một cam kết năo cả. Thông thường, chuyện năy xảy ra lă do người Mỹ thường nghĩ rằng khi câc đồng nghiệp người Nhật nói “hai”, từ “vđng” trong tiếng Nhật, thì điều năy có nghĩa lă họ đê cam kết. Trong khi đó, với người Nhật, điều năy thường có nghĩa lă “Vđng, tôi đang cố gắng hiểu ông, nhưng tôi không nhất thiết phải đồng ý với ông).”

Khi độ chính xâc lă vấn đề hăng đầu, câc nỗ lực cải thiện truyền thông thường tập trung văo việc cải thiện cơ chế: người truyền vă người nhận, mê hóa vă giải mê, nguồn vă đến, vă đm thanh. Sự tiến bộ của câc phần mềm nhận biết giọng nói lăm cho độ chính xâc trở thănh công cụ chính trong truyền thông điện tử.

Truyền thông không hiệu quả có thể lăm cho người ta không thích nhau, chống đối lẫn nhau, mất niềm tin văo nhau, từ chối lắng nghe, vă không thống nhất với nhau, cũng như dẫn đến nhiều vấn đề câ nhđn khâc. Câc vấn đề câ nhđn năy khi đó lăm hạn chế dòng truyền thông, dẫn đến những thông điệp không chính xâc, vă sai lầm trong dịch nghĩa. Hình 1 tóm tắt quy trình năy.

Hình 1 – Mối quan hệ giữa truyền thông không hiệu quả vă câc mối quan hệ câ nhđn

Để minh họa, hêy xem xĩt tình huống sau. Latisha đang giới thiệu một chương trình thiết lập mục tiíu cho tổ chức theo câch giải quyết một số vấn đề về năng suất. Sau băi trình băy được chuẩn bị hết sức cẩn thận của Latisha trong cuộc họp hội đồng quản trị, Jose đê giơ tay phât biểu. “Theo ý tôi, đđy lă một câch tiếp cận rất ngđy ngô để giải quyết câc vấn đề về năng suất. Câc vấn đề phức tạp hơn nhiều so với những gì mă Latisha đê nhận ra. Tôi không nghĩ chúng ta sẽ lêng phí thời gian mă theo đuổi xa hơn kế hoạch năy.” Ý kiến của Latisha có thể được đânh giâ, tuy nhiín, câch thức mă Jose phât biểu có thể lăm mất đi niềm hy vọng do bị chống đối trực tiếp. Thực sự, Latisha chỉ còn tiếp nhận một thông điệp đê nghe lă “Cô thật lă ngốc nghếch”, “Cô thật lă ngu ngốc”, hay “Cô thật kĩm cỏi.” Chúng ta sẽ không ngạc nhiín nếu phản ứng của Latisha lă phòng thủ hay thậm chí lă thù địch. Bất kỳ tình cảm tốt đẹp năo giữa hai người cũng đều có thể bị phâ vỡ, vă mối quan hệ giữa họ có thể bị đưa xuống mức bảo vệ hình ảnh câ nhđn. Những sự kiện dự định sẽ đề suất sẽ bị mất đi bởi sự phòng vệ câ nhđn. Mối quan hệ giữa hai người có thể sẽ chỉ còn ở mức thấp nhất vă chỉ ở mức xê giao hời hợt.

TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ

Trong chương năy, chúng ta tập trung văo một loại truyền thông giúp bạn truyền thông một câch chính xâc vă chđn thật mă không lăm phâ vỡ câc quan hệ câ nhđn được gọi lă

truyền thông hỗ trợ. Truyền thông hỗ trợ lă câch truyền thông tìm câch duy trì mối quan hệ

tích cực giữa những người đang giao tiếp trong khi vẫn hướng đến vấn đề cần giải quyết. Hình thức năy cho phĩp bạn đưa ra một phản hồi tiíu cực, hay giải quyết một vấn đề khó khăn với người khâc mă kết quả vẫn tăng cường mối quan hệ của bạn.

Truyền thông hỗ trợ có tâm yếu tố được tóm tắt trong bảng dưới đđy. Ở phần sau của chương năy, chúng tôi sẽ mở rộng từng yếu tố. Khi sử dụng truyền thông hỗ trợ, không chỉ có thông điệp được truyền đi chính xâc mă mối quan hệ giữa hai đối tượng truyền thông cũng được hỗ trợ, thậm chí được tăng cường, thông qua sự trao đổi. Từ đó, dẫn đến câc quan hệ câ nhđn tích cực.

Tuy nhiín, mục tiíu của truyền thông hỗ trợ không chỉ đơn thuần lă để được người khâc ưa thích hoặc để được đânh giâ lă một người tốt. Truyền thông hỗ trợ cũng không chỉ được sử dụng để tạo ra sự chấp nhận của xê hội. Câc mối quan hệ câ nhđn tích cực có giâ trị

thực tiễn trong câc tổ chức. Chẳng hạn, câc nhă nghiín cứu đê kết luận rằng những tổ chức năo đẩy mạnh câc mối quan hệ năy sẽ đạt năng suất cao hơn, giải quyết vấn đề nhanh hơn, có đầu ra chất lượng cao hơn, vă câc mđu thuẫn vă câc hoạt động chống đối thù địch cũng ít hơn so với những nhóm vă tổ chức có ít mối quan hệ tích cực. Hơn nữa, phđn phối dịch vụ khâch hăng vượt trội hầu như không thể có được nếu không có truyền thông hỗ trợ. Những lời phăn năn vă hiểu sai của khâch hăng thường đòi hỏi có những kỹ năng truyền thông hỗ trợ để giải quyết. Vì thế, câc nhă quản trị không chỉ phải có khả năng sử dụng loại truyền thông năy mă còn phải giúp đồng nghiệp của mình phât triển năng lực năy.

Một băi học quan trọng mă câc nhă quản lý người Mỹ được câc đối thủ cạnh tranh nước ngoăi dạy cho họ, đó lă câc quan hệ tốt giữa nhđn viín, vă giữa nhă quản lý vă nhđn viín sẽ tạo được lợi thế ở tuyến dưới. Nhiều nhă nghiín cứu ở Hoa Kỳ như Pfeffer, 1998; Ouchi,

Truyền thông điệp lặp lại, vô ý, không kỹ năng

Mối quan hệ câ nhđn xa câch, nghi ngờ, chống

đối nhau

Lưu lượng truyền thông khiếm khuyết vă thông

công ty trong thời kì 5 năm so với bốn biến số mạnh nhất sau đđy kết hợp lại – thị phần, vốn, quy mô công ty, vă tỷ lệ tăng trưởng doanh số. Vì thế, truyền thông hỗ trợ không chỉ lă một “kỹ thuật con người dễ mến” mă còn lă một lợi thế cạnh tranh đối với câc nhă quản lý vă câc tổ chức.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ potx (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)