Truyền thông hỗ trợ có sở hữu

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ potx (Trang 93 - 94)

III. HUẤN LUYỆN VĂ TƯ VẤN

7. Truyền thông hỗ trợ có sở hữu

Có trâch nhiệm đối với những cđu nói của một người năo đó vă thừa nhận nguồn gốc ý tưởng lă của một người năo đó chứ không phải lă một người năo khâc hay lă nhóm được gọi lă truyền thông sở hữu. Việc sử dụng những từ chỉ ngôi thứ nhất, chẳng hạn “tôi”, “của tôi” ý chỉ truyền thông sở hữu. Truyền thông không sở hữu lă hình thức sử dụng ngôi thứ ba hay ngôi thứ nhất số nhiều: “Chúng tôi nghĩ rằng”, “Họ nói rằng, hoặc “Có người nói.” Truyền thông không sở hữu quy cho một người không rõ, một nhóm, hoặc một nguồn bín ngoăi năo đó (chẳng hạn, “nhiều người nghĩ rằng”). Người truyền thông trânh chịu trâch nhiệm đối với thông điệp vă vì thế trânh tham gia văo cuộc tương tâc. Điều năy đưa ra thông điệp lă người

Hình 2 Tính liín tục của câc cđu nói nối tiếp

Cđu nói hay cđu hỏi của người truyền thông Rất nối tiếp

Đứt đoạn …liín hệ ngay lập tức với cđu nói trước đó

…liín hệ với một cđu nói đê đưa ra trước đó trong cuộc trao đổi

…liín hệ với cđu không được nói ra trước đó nhưng hai bín đều hiểu vă cùng chia sẻ …không liín hệ với những gì vừa được nói hay được hai bín chia sẻ

truyền thông câch biệt vă không quan tđm đến người nhận thông điệp hoặc không đủ tự tin về những ý kiến phât biểu để có thể chịu trâch nhiệm cho những ý kiến đó.

Classer (1965, 2000) đê sử dụng câch tiếp cận đối với sức khoẻ tinh thần dựa văo khâi niệm về chịu trâch nhiệm, hay sở hữu đối với truyền thông vă hănh vi. Theo Glasser, sức khỏe tinh thần của con người phụ thuộc văo việc chịu trâch nhiệm đối với những cđu nói hay hănh vi của họ. Giả thiết chữa trị căn bản chính lă việc chịu trâch nhiệm đối với truyền thông của mình sẽ tạo nín sự tự tin vă một ý nghĩa về giâ trị bản thđn. Ngược lại, gân ghĩp những gì mình cảm giâc hay mình nói cho một người khâc sẽ dẫn đến sức khỏe tinh thần yếu đuối vă mất tự chủ. Việc sở hữu vă chịu trâch nhiệm lă chìa khóa cho sự phât triển câ nhđn vă câc mối quan hệ câ nhđn hiệu quả vă tin cậy. Bạn sẽ tin tôi hơn nếu bạn biết rằng tôi chịu trâch nhiệm đối với những cđu nói của tôi.

Một kết quả do truyền thông không sở hữu lă người nghe không bao giờ chắc chắn được quan điểm mă thông điệp đưa đến: “Tôi có thể trả lời như thế năo nếu tôi không biết tôi đang trả lời cho ai?” “Nếu tôi không hiểu thông điệp, tôi có thể hỏi ai khi mă thông điệp biểu thị quan điểm của người khâc?” Hơn nữa, một thông điệp ngầm hiểu liín quan đến truyền thông không sở hữu lă, “Tôi muốn giữ khoảng câch giữa bạn vă tôi.” Người nói truyền thông như lă một đại diện hơn lă một người, như lă một người chuyển thông điệp hơn lă một câ nhđn. Tuy nhiín, truyền thông sở hữu âm chỉ sự sẵn săng tham gia văo mối quan hệ vă hănh xử như lă một đồng nghiệp hay một người trợ giúp.

Điểm cuối cùng đề xuất những người huấn luyện vă tư vấn cần thúc đẩy người khâc sở hữu những cđu nói của họ. Điều năy có thể được thực hiện theo những ví dụ dưới đđy vă bằng câch hỏi người khâc để xâc định lại những cđu nói không sở như, chẳng hạn trong những trao đổi sau đđy:

Cấp dưới: Mọi người cho rằng công việc của tôi rất tốt.

Nhă quản lý: Vậy không có ai ngoăi tôi từng biểu lộ sự thất vọng đối với công việc của bạn vă đề xuất câch cải thiện?

Cấp dưới: Ồ…Mark đê phăn năn lă tôi thường lăm nhanh vă để lại mình anh ấy dọn dẹp.

Nhă quản lý: Lời phăn năn đó có đúng không?

Cấp dưới: Vđng, tôi nghĩ lă đúng.

Nhă quản lý: Điều gì khiến anh lăm như vậy?

Cấp dưới: Công việc của tôi đang chồng chất lín, vă tôi nghĩ rằng tôi có quâ nhiều thứ phải lăm.

Nhă quản lý: Điều năy có xảy ra thường xuyín không, ý tôi nói công việc của bạn

chống chất vă bạn lăm tắt?

Cấp dưới: Nhiều hơn so với mong muốn của tôi.

Ở đđy, nhă quản lý đê sử dụng những cđu nói nối tiếp để định hướng để cấp dưới không trốn trânh trâch nhiệm theo hướng thừa nhận một hănh vi lăm ảnh hưởng đến hiệu quả của những người khâc.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ potx (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)