CÂC VẤN ĐỀ VỀ HUẨN LUYỆN VĂ TƯ VẤN

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ potx (Trang 81 - 83)

III. HUẤN LUYỆN VĂ TƯ VẤN

CÂC VẤN ĐỀ VỀ HUẨN LUYỆN VĂ TƯ VẤN

Huấn luyện âp dụng cho những vấn đề về năng lực, vă câch tiếp cận của nhă quản trị

lă “Tôi có thể giúp bạn thực hiện công việc tốt hơn”. Tư vấn âp dụng cho những vấn đề về

Mặc dù có nhiều vấn đề liín quan đến cả huấn luyện vă tư vấn nhưng điều quan trọng lă phải nhận thức được sự khâc nhau giữa hai loại vấn đề bởi vì sự sai lầm trong câch tiếp cận truyền thông có thể lăm cho vấn đề trở nín trầm trọng hơn thay vì giải quyết vấn đề đó. Đưa ra định hướng hay lời khuyín (huấn luyện) trong tình huống tư vấn thường lăm tăng sự chống đối hay phản khâng khi thay đổi. Khuyín Betsy Christensen về câch cố ấy thực hiện công việc hay về những điều mă cô không nín lăm (chẳng hạn như phí bình công việc của cô ấy) có thể sẽ chỉ lăm tăng sự chống đối của cô ấy bởi cô không thừa nhận rằng cô ấy có vấn đề. Tương tự, tư vấn trong tình huống cần huấn luyện có thể dẫn đến nĩ trânh vấn đề vă không giải quyết được tình huống. Jagdip Ahwal biết rằng có vấn đề tồn tại, nhưng ông không biết lăm thế năo để giải quyết. Tình huống năy cần sự huấn luyện chứ không phải lă việc nhận thức ra vấn đề.

Tuy nhiín, vấn đề còn lại lă “Lăm thế năo để tôi có thể huấn luyện hay tư vấn tốt cho người khâc? Những chỉ dẫn hănh vi năo giúp tôi thực hiện hiệu quả trong những tình huống năy?" Cả huấn luyện vă tư vấn đều nằm trong câc nguyín tắc truyền thông hỗ trợ được tóm lược trong bảng 2.

Bảng 4.2 Tâm nguyín tắc của truyền thông hỗ trợ

ƒ Hướng đến vấn đề, không hướng đến câ nhđn

Tập trung văo những vấn đề có thể thay đổi thay vì tập trung văo con người vă những đặc điểm của họ.

Ví dụ: “Chúng ta có thể giải quyết vấn đề năy như thế năo?” Không nói: “Vấn đề xảy ra lă do anh đấy.”

ƒ Sự phù hợp (Congruent)

Tập trung văo những thông điệp chđn thật, trong đó, câc cđu nói phù hợp với suy nghĩ vă cảm xúc.

Ví dụ: “Đđy lă những đê xảy ra, đđy lă phản ứng của tôi; đđy lă đề nghị có thể dễđược chấp nhận hơn.”

Không nói: “Anh đê sai khi lăm như vậy.”

ƒ Khẳng định, không phủ nhận

Tập trung văo những cđu nói thể hiện sự tôn trọng, linh hoạt, hợp tâc vă những vấn đề cam kết.

Ví dụ: “Tôi có một văi ý tưởng, còn anh, anh có đề xuất gì không?” Không nói: “Anh không hiểu được đđu, cứ lăm theo câch của tôi đi.”

ƒ Cụ thể, không nói chung chung

Tập trung văo những sự kiện vă hănh vi cụ thể, trânh nói chung chung, thâi quâ, hoặc như thế năy hoặc như thế khâc.

Ví dụ: “Anh đê ngắt lời tôi ba lần trong suốt cuộc họp.” Không nói: “Anh luôn cố gắng thu hút sự chú ý về phía mình.”

ƒ Liín tiếp, không đứt đoạn

Tập trung văo những cđu nói chuyển tiếp từ những gì đê được nói trước đó vă thúc đẩy sự tương tâc.

ƒ Có đối tượng sở hữu của cđu nói

Tập trung văo việc chịu trâch nhiệm cho những cđu phât biểu của mình bằng câch sử dụng những từ có ngôi nhđn xưng lă “tôi”.

Ví dụ: “Tôi đê quyết định bâc bỏđề nghị của anh vì…”

Không nói: “Anh có một ý kiến khâ hay nhưng sẽ không được chấp nhận.”

ƒ Lắng nghe hỗ trợ, không lắng nghe một chiều

Tập trung văo việc sử dụng nhiều loại phản hồi phù hợp, theo khuynh hướng phản hồi phản ânh.

Ví dụ: “Anh nghĩ gì về việc có những răo cản trong câch cải tiến?”

Không nói: “Như tôi đê nói trước đđy, anh có quâ nhiều sai phạm. Anh lăm việc thật không hiệu quả.”

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ potx (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)