Không tò mò

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ potx (Trang 73 - 74)

Thỉnh thoảng việc không có khả năng giải quyết vấn đề lă do tính trầm lặng ít nói, do đó chúng ta không đặt ra câc cđu hỏi để thu thập thông tin, hay nghiín cứu dữ liệu. Nhiều người suy nghĩ rằng như vậy lă chúng ta ngoan hiền, hoặc lă họ sợ mình trở nín ngốc nghếch khi đặt câc cđu hỏi. Câc cđu hỏi có thể lăm người ta biết rằng họ ngốc nghếch. Điều đó dẫn đến nguy cơ họ có thể sẽ chấp nhận câi mă mình không biết. Điều đó tạo ra những khoảng câch, xung đột hay sự nhạo bâng.

Giải quyết vấn đề một câch sâng tạo vốn lă rủi ro vì nó chứa đựng tiềm ẩn những xung đột trong giao tiếp câ nhđn. Hơn nữa nó còn nguy cơ vì rất dễ mắc sai lầm. Linus Pauling, đê từng đạt giải Nobel về văn học nói “nếu bạn muốn có một ý tưởng hay, phải có nhiều ý tưởng, vì hầu hết câc ý tưởng đều lă những ý tưởng xấu”

Bạn hêy trả lời 3 cđu hỏi sau:

1. Khi năo bạn dễ dăng học một ngoại ngữ mới, khi bạn 5 tuổi hay bđy giờ? Tại sao? 2. Có bao nhiíu lần cuối thâng mă bạn còn ít hơn 5000?

3. Lần cuối cùng bạn đặt 3 cđu hỏi khi năo?

(cho ví dụ bằng câch đặt một văi cđu hỏi như kiểu của trẻ con, tại sao trâi đất lại tròn? Tại sao mùa hỉ lại nóng..)

Hầu hết chúng ta đều ngừng việc tò mò khi chúng ta lớn hơn bới vì chúng ta nghĩ không tò mò, không hỏi nghĩa lă chúng ta thông minh. Thường thì khi 35 tuổi chúng ta sẽ ít tò mò hơn khi 5 tuổi, chúng ta trânh hỏi tại sao mă cố gắng chấp nhận mọi thứ. Trâi lại, giải quyết vấn đề một câch sâng tạo đòi hỏi chúng ta phải luôn

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ potx (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)