QUẢN LÝ STRESS

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ potx (Trang 51 - 52)

3 86 17 Mong muốn từ

QUẢN LÝ STRESS

Trong phần sau, mỗi một trong ba thănh phần của mô hình stress được băn bạc chi tiết. Chúng ta sẽ theo trình tự câc chủđề trong hình 2.1.

Câc nguồn gđy stress

Có 4 nhóm nguồn stress chính được liệt kí trong bảng 2.1, mỗi nhóm được minh hoạ trong cđu chuyện của người lâi xe cứu thương để bắt đầu chương. Thứ nhất, stress thời gian, nói chung lă có quâ nhiều việc phải lăm trong khoảng thời gian ít ỏi. Loại stress năy đê được xâc định như nguồn stress phổ biến vă thông thường nhất mă những nhă quản lý gặp phải trong câc tổ chức của Hoa Kỳ (Mintzberg, 1973; Carlson, 1951; Sayles, 1964). Một lý do mă văn hoâ Hoa kỳ cực kỳ nhạy cảm lă thời gian, vă điều đó tăng lín hăng năm. Chẳng hạn, nếu như 15 năm trước bạn hỏi về thời gian một người có thể trả lời “khoảng 2:30”. Bđy giờ, họ sẽ trả lời đại loại như “2:28, thậm chí 2:28:43’”. Một sự nhấn mạnh văo thời gian cũng lă bằng chứng cho nhiều câch mă chúng ta nói về thời gian. Chúng tôi có thời gian, giữ thời gian, mua thời gian, tiết kiệm thời, ghi chú thời gian, chi tiíu thời gian, bân thời gian, mất thời gian, giết thời gian, ... Ngược lại với những người da đỏ Hopi ở tđy nam Hoa kỳ, người thậm chí không bao giờ sử dụng từ “thời gian”. Họ

chỉ sử dụng câc từ theo thì như quâ khứ, hiện tại, tương lai.

Một nhóm stress thứ hai lă stress đối đầu, những stress năy xuất phât từ câc tương tâc câ nhđn. Hầu hết mọi người chịu câc tâc động suy yếu từ cêi vê với bạn bỉ, bạn cùng phòng, vợ chồng, hay phải cố gắng lăm việc với công nhđn hay người giâm sât mă trước

đđy đê có xung đột câ nhđn; hay cố gắng thực hiện công việc trong những nhóm thiếu sự

tin tưởng hay liín kết. Những loại stress năy bắt nguồn từ câc cuộc đối đầu giao tiếp xung

đột. Loại stress đối đầu thường xảy ra đối với những người quản lý. Thường có ba kiểu xung đột - xung đột vai trò nơi mă có sự xung đột về vai trò trò thực hiện của câc thănh viín trong nhóm; xung đột vấn đề - sự bất đồng về câch giải quyết vấn đề; xung đột tương tâc - câc câ nhđn thất bại trong việc liín kết với nhau, hay đối lập với những người khâc (Hamner vă Organ, 1978).

Nhiều tâc giâ đê minh chứng rằng stress đối đầu trong một tổ chức gđy ra những tâc động tiíu cực về năng suất vă sự thoả mên (Argyris, 1964; Likert, 1967), vă stress đối

đầu được định nghĩa bởi Schutz (1958) như lă trâi tim của câc hoạt động bất thường của hầu hết câc tổ chức. Dĩ nhiín stress đối phó thường xuyín tâc động đối với những nhă quản lý có trâch nhiệm liín quan đến con người hơn lă thiết bị. Mức độ cao nhất của stress đối đầu tồn tại đối với nhă quản lý khi phải thường xuyín phải lăm việc với những người khâc, vă người chịu trâch nhiệm đối với câc câ nhđn tại nơi lăm việc (French vă Caplan, 1972). Quan hệ tồi giữa mọi người gđy ra câc mức stress năo đó. Zand (1972)

đưa văo trong phần diễn đăn về tin tưởng giao tiếp, vă cho biết thiếu tin tưởng giữa câc câ nhđn không chỉ ngăn cản giao tiếp có chất lượng, chia sẽ thông tin, ra quyết định hoăn hảo, khả năng giải quyết vấn đề, mă nó còn gđy ra câc mức stress cao cho mỗi câ nhđn.

Một nhóm stress thứ ba lă stress hoăn cảnh, phât sinh trong một môi trường nơi mă câ nhđn tồn tại hay từ một hoăn cảnh câ nhđn. Một trong những hình thức stress hoăn cảnh thông thường lă điều kiện lăm việc không phù hợp.

Nhóm stress sau cùng lă stress lường trước mă nó bao gồm câc sự kiện không

được tân thănh tiềm năng sẽ có nguy cơ xảy ra - điều không may mắn chưa xảy ra bđy giờ nhưng có thể xảy ra. Câc kết quả của stress từ sự lường trước (sợ hêi). Trong trường hợp người lâi xe cứu thương. Sự lường trước lặp lại như lă người chứng kiến nỗi đau đớn vă câi chết biểu thị như lă stress lường trước. Chẳng hạn, câc con tin của Mỹ ở Iran vă Beirut bị stress nặng nề về nỗi đe doạ về câi chết hay sự trừng phạt của những người bắt cóc. Schein (1960) đê bâo câo rằng câc thay đổi hănh vi vă tđm lý đâng kể diễn ra đối với câc tù nhđn Mỹ trong chiến tranh Triều Tiín. Ông ta xâc định đó lă stress lường trước (đe doạ bị phạt phục dịch) như lă một yếu tố chi phối chính đến câc bệnh lý liín quan đến tđm sinh lý của những người tù.

Stress lường trước không nhất thiết lă sự không hăi lòng hay phục vụ gđy ra stress. Schachter (1959), Milgram (1963), vă một số tâc giả khâc đê đúc kết câc mức độ stress cao trong một số chủđề nói lín rằng họ chịu đựng tiếng ồn, sốc nhẹ, hay một ai đó có thể

trở nín không thoải mâi vì những hănh động của họ. Nỗi sợ hêi vă lúng túng trước đồng nghiệp thuộc loại stress lường trước thông thường. Nỗi lo sợ về hưu, vă mất đi nhiệt huyết theo tuổi tâc được xâc định bởi Levison (1978), Hall (1976), vă những biểu hiện khâc lă những bệnh lý thông thường.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ potx (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)