3 86 17 Mong muốn từ
TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÂ NHĐN THÔNG QUA QUẢN LÝ STRESS
Stress có thể gđy ra câc tâc động phâ hoại. Hậu quả của chúng có thể lă mất khả
năng tập trung, lo lắng, suy nhược đến rối loạn tiíu hoâ, khâng thể kĩm đối với bệnh tật, vă bệnh tim. Đối với câc tổ chức, hậu quả của chúng lă sự vắng mặt, tinh thần công nhđn thấp đến tai nạn vă tỷ lệ thuyín chuyển cao (Sailer, Schlacter, vă Edwards 1982; Selye, 1976)
Đâng tiếc, câc diễn đăn khoa học chỉ tập trung văo hậu quả của stress. Rất ít đề
cập đến lăm thế năo để đối phó hiệu quả với stress thậm chí chỉ ra câch phòng ngừa. Chúng ta thảo luận bằng mô hình để hiểu stress vă học câch đối phó với chúng. Mô hình năy xâc định câc loại stress gặp phải chủ yếu bởi người quản lý, câc hănh động cơ bản
đối với stress, vă một số nguyín nhđn mă ai đó trải qua nhiều hănh động tiíu cực (tiết lộ
công việc) hơn những người khâc. Phần sau cùng sẽ trình băy một số quy tắc chung để
quản lý vă thích nghi với stress, cùng với một số ví dụ cụ thể vă câc hướng dẫn thuộc về
hănh vi.
Mô hình stress đưa ra trong hình 2.1 bao gồm 3 thănh phần cơ bản. Thứ nhất, cảm nhận stress đến từ loại stress năo đó. Chúng có thểđược xem lă tâc nhđn gđy ra câc phản
ứng câ nhđn về sinh lý vă tđm lý câ nhđn. Mặc dù ở mức độ stress vừa phải hướng đến việc tăng kết quả thực hiện vă sự thoả mên. Mức stress cao trong thời kỳ dăi có thể đến bệnh lý (lo đu, bệnh tim, suy nhược thần kinh).
Bốn loại chính của stress - thời gian, lường trước, tình trạng, đối phó. Mỗi loại tạo ra kết quả tiíu cực. Tuy nhiín câc câ nhđn sẽ khâc nhau về mức độ câc loại stress năy, vă có thể dẫn đến kết quả bệnh lý hay tđm thần. Những gì mă Eliot vă Breo (1984) gọi lă “hot reactors” có nghĩa lă họ chịu đựng những phản ứng tiíu cực rất cao từ stress, một số
người khâc thì có khả năng phục hồi tốt hơn. Điều kiện thể lực, câc đặc tính nhđn câch, câc cơ chế hỗ trợ xê hội trong việc giảm nhẹ stress. Khả năng đối phó với stress được xem như khả năng phục hồi. Về tâc động, phục hồi hoạt động như lă tiím chủng để
chống lại câc ảnh hưởng stress. Điều năy giúp giải thích tại sao câc vận động viín thực hiện tốt hơn trong câc trận “thi đấu lớn” trong khi những người khâc thì thực hiện tồi tệ. Một số nhă quản lý trông có vẻ như những nhă chiến lược tăi ba khi trong tình thế lđm nguy, trong khi những người khâc ẩn mình dưới câc âp lực.