ENTEROCOCCUS SPP

Một phần của tài liệu chọn lựa kháng sinh ban đầu trong điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện tp.hcm (Trang 90 - 92)

- Tiêu chuẩn loại trừ:

ENTEROCOCCUS SPP

Với các loại kháng sinh được dùng trong thử nghiệm kháng sinh đồ của

Enterococcus theo hướng dẫn của CLSI, kết quả ở bảng 12 cho thấy.

+ Các loại kháng sinh trong các nhĩm thử nghiệm cĩ tỷ lệ nhạy thấp (từ 3,22 – 32,26%) đĩ là: PNC, Ampicillin, Erythromycin, Ciprofloxacin, Levofloxacin, Norfcoxacin, Tetracycline, Minocycline, Rifampin và Nitrofurantoin

+ Các loại kháng sinh cịn nhạy cảm > 50% gồm: Vancomycin 67,74%, Chloramphenicol (67,74%) và Linezoid (61,30%)

Những Enterococci kháng Vancomycin được gọi là VRE (Vancomycin Resistant Enterococci) thường gặp trong nhiễm khuẩn bệnh viện, cĩ thể xẩy ra

trực tiếp giữa bệnh nhân hay gián tiếp qua tay của nhân viên bệnh viện hay do nhiễm từ mơi trường.

Các yếu tố nguy cơ nhiễm VRE gồm: nằm viện kéo dài, bệnh nặng, nằm tại đơn vị săn sĩc đặc biệt (ICU), gần bệnh nhân khác cĩ VRE và điều trị đa kháng sinh như Vancomycin, Cepholosporius thế hệ 3 và một số kháng sinh chống vi khuẩn kỵ khí như Metronidazoles, Clindamycin, Imipenem.

Sự trổi dậy và lan tràn của Enterococci đa kháng thuốc đã được y văn thế

giới đề cập nhiều trong những năm qua, VRE được báo cáo đầu tiên ở Châu Âu (1988), từ đĩ vi khuẩn nầy được tìm thấy ngày càng gia tăng tại nhiều quốc gia: Một nghiên cứu ở Mỹ 6 bệnh viện 1988 – 1989: Tỷ lệ kháng Vancomycin mới chỉ 0,3%.

Nghiên cứu 1992: Tỷ lệ kháng Vancomycin là 4,4%

Nghiên cứu NKBV do VRE được báo cáo bởi CDC-NNIS System cho thấy

kháng Vancomycin tăng từ 0,3% năm 1989 đến 7,9% năm 1993.

Kết quả từ chương trình SENTRY 1997 cho thấy (14,1%) Enterococci trong

NK máu ở Mỹ là VRE.

Trong SCPOE PROJET về NK máu ở 49 bệnh viện Mỹ từ 1995 – 1998 cĩ đến (17,7%) Enterocci kháng Vancomycin. [38]

Một mối quan tâm nữa đối với VRE đĩ là tình trạng đa kháng thuốc gồm

kháng Aminoglycosides và PNC ở mức cao, cũng như kháng Ampicillin và các kháng sinh khác. Các nhận định này hồn tồn phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tơi với 31 chủng khảo sát cĩ đến 10 chủng kháng Vancomycin (32,26%).

Đây là điểm cần đáng báo động về tỷ lệ cao của VRE gây NKBV đang lưu

hành tại Tp. HCM.

E. COLI

Với 239 chủng E. coli được khảo sát với các loại kháng sinh theo hướng dẫn của CLSI ở bảng 13 cho thấy kết quả như sau:

+ Với Ampicillin chỉ cĩ (5,43%) là nhạy cảm, do đĩ kháng sinh này khơng nên nghĩ đến sử dụng để điều trị NKBV do trực khuẩn Gr (-) bao gồm các loại vi khuẩn đường ruột, Pseudomonas spp, Acinetobacter spp ( Bảng 14,15 cho

thấy Klebsiella spp và Citrobacter spp cĩ tỷ lệ nhạy cảm với Ampicillin rất

thấp, cịn Pseudomonas spp và Acinetobacter spp khơng cĩ khuyến cáo sử dụng theo CLSI).

+ Với hợp chất -lactam – chất ức chế -lactamse: Cĩ tỷ lệ nhạy gần 50%. + Với nhĩm Cephems: Tất cả các thuốc trong nhĩm được khảo sát gồm Cefazolin, Cefuroxime, Cefepime, Cefotaxime, Ceftriaxone, Ceftazidime đều

cĩ tỷ lệ nhạy

< 50%. Chỉ cĩ Cefoxitin là cĩ tỷ lệ (66,32%).

+ Với Carbapenems : 2 thuốc được khảo sát là Imipenem và Meropenem cĩ tỷ lệ nhạy cảm cao tương ứng với (97,90%) và (96,65%). Đây là 2 loại kháng sinh được nhiều y văn thế giới hiện nay đề nghị như là thuốc được lựa chọn hàng đầu trong phác đồ điều trị một thuốc phát đồ cĩ phối hợp nhiều thuốc để điều trị các NKBV nặng.

+ Với Aminoglycosides, Amikacin và Netilmicin cĩ tỷ lệ nhạy khá

(61,92%) và

(74,48%) trong đĩ Tobramycin và Gentamicin cĩ tỷ lệ nhạy kém hơn < 50%. + Các nhĩm Tetracyclines, Fluoroquinolones, chất ức chế biến dưỡng Folate và Phenicol đều cĩ tỷ lệ nhạy < 50%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với Nitrofuantoin, loại kháng sinh thường được chỉ định trong NK đường tiểu, cĩ tỷ lệ nhạy cảm khá (66,67%).

Tĩm lại mặc dù được khảo sát với nhiều loại kháng sinh thuộc các nhĩm khác nhau theo hướng dẫn của CLSI, nhưng phần lớn các thuốc cĩ tỷ lệ nhạy thấp < 50%. Chỉ cĩ 5 thuốc cĩ tỷ lệ nhạy cảm > 50% theo thứ tự là: Imipenem (97,90%), Meropenem (96,65%), Netilmicin (74,48%), Cefoxitin (66,32%) và

(97,90%) và Amikacin ( 61,92%). Ngồi ra trong các NK đường tiểu cịn cĩ Nitrofurantoin với tỷ lệ nhạy cảm (66,67%). Các thuốc trong nhĩm hợp chất

ức chế -lactama cĩ tỷ lệ nhạy chưa đến 50% nhưng tỷ lệ kháng chỉ từ (13,80% – 23,01%), nên cĩ thể xem xét khi cần thiết.

Một số nghiên cứu trong và ngồi nước

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hà ở 6 BV các tỉnh phía Nam (n = 25) với các thuốc Cefotaxime, Ceftriaxone, Amikacin, Gentamicin, Ciprofloxacin, Bactrim và Imipenem, thì tất cả đều nhạy > 50%, chỉ cĩ Bactrim là < 50%, cụ thể như sau: Imipenem (100%), Amikacin (100%), Gentamicin (66,7%), Ceftriaxene (66,7%), Cefotaxime (55,6%), Ciprofloxacin (50%) và Bactrim (16,7%). [5]

Nghiên cứu của Hà Mạnh Tuấn và Hồng Trọng Kim [21] tại khoa Hồi sức cấp cứu BV NĐ I (n = 14), cĩ tỷ lệ kháng với các kháng sinh được khảo sát như sau:

+ Kháng < 50%: Imipenem (0,3%), Amikacin (8,1%), Cefepime

(11,8%), Ceftazidime (20,3%), Ciprofloxacin (44,1%), Cefuroxime (46,6%) và Gemtamicin (46,8%).

+ Kháng > 50%: Ampicilin ( 89,8%), Cotrimoxazol (83,1%),

Chloramphenicol (52,8%)

Nghiên cứu của Văn Tần tại BV Bình Dân năm 2004 [18] với 515

chủng E. coli cĩ tỷ lệ kháng thuốc như sau (theo thứ tự từ kháng ít

đến kháng nhiều): Timentin (0,41%), Imipenem (2,91%), Ampi/Sulbac (36,3%), Cefoperazole (37,48%), Ceftriaxone (39,22%), Amox/Clav (44,85%), Ciprofloxacin (46,99%) Tobramycin (47,96%), Cefemoxime (49,13%) và Ampi/Sulbac (50,10%) và Gentamicin (50,68%).

Nghiên cứu của chương trình SENTRY tại các BV Mỹ La tinh (2001 - 2004): E. coli nhạy cảm cao với các thuốc được khảo sát từ 77% -

100%: Ceftriaxone, Ceftazidime, Cefepime, Aztreonam, Piper/Tazo, Ciprofloxacin, Gatifloxacin, Amikacin và Imipenem.

Như vậy tình hình kháng thuốc của E. coli trong nghiên cứu của chúng tơi

cao hơn với các nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hà, Hà Mạnh Tuấn, Văn

Tần và cao hơn nhiều so với nghiên cứu tại Mỹ La tinh thuộc chương trình

SENTRY.

Một phần của tài liệu chọn lựa kháng sinh ban đầu trong điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện tp.hcm (Trang 90 - 92)