- Giáo dục Tiểu học:
5 Thực hiện tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bôt nhiệm lại và sắp xếp độ
nhiệm, bôt nhiệm lại và sắp xếp đội ngũ HT trường TH
2.64 4 2.63 5
6
Có các chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ HT
phát triển 2.79 2 2.68 3
Nhận xét: Sử dụng hệ thống tương quan Spiecman so sánh mức độ nhận
thức và mức độ thực hiện các biện pháp thu được kết quả như sau:
Y
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Công thức : ) 1 ( 6 1 2 2 N N D r
Kết quả nhận được r 0.91 cho phép kết luận rằng giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được để xuất là tương quan thuận và chặt chẽ, có nghĩa là các biện pháp được đề xuất là cần thiết và có tính khả thi cao.
2,42,45 2,45 2,5 2,55 2,6 2,65 2,7 2,75 2,8 2,85 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Biện pháp M ứ c đ ộ Mức độ cần thiết Mức độ khả thi
Biểu đồ 3.1. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng TH thị xã Phúc Yên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Kết luận chƣơng 3
Từ những cơ sở lý luận của việc phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH và thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường TH thị xã Phúc Yên, chúng tôi có thể đề xuất 6 biện pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH thị xã Phúc Yên trong giai đoạn hiện nay và các năm tiếp theo. Các biện pháp được đề xuất không phải là hoàn toàn mới, nhưng đối với thị xã Phúc Yên, đây là những biện pháp cần được quan tâm và được áp dụng sẽ đem lại hiệu quả trong công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH. Tuy nhiên, các biện pháp cũng chỉ dừng lại ở lý luận, việc thực hiện còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Điều kiện phát triển kinh tế xã hội, điều kiện phát triển giáo dục của thị xã.
Từ kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp, cho thấy các biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH thị xã Phúc Yên trong giai đoạn hiện nay được đề xuất trong luận văn đều cần thiết và có tính khả thi. Chúng tôi rất mong muốn các biện pháp này sẽ được triển khai trong công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH Phòng GD&ĐT thị xã Phúc Yên, để đội ngũ này ngày càng phát triển đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển giáo dục và đào tạo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn có thể đi đến những kết luận như sau:
1.1. Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH theo chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học là một chức năng quan trọng của quản lý giáo dục, có ý nghĩa trường tiểu học là một chức năng quan trọng của quản lý giáo dục, có ý nghĩa quyết định hiệu quả quản lý nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
1.2. Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH theo chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học là nhiệm vụ của phòng GD&ĐT thể hiện trên 04 mặt nội dung trường tiểu học là nhiệm vụ của phòng GD&ĐT thể hiện trên 04 mặt nội dung cơ bản đó là:
- Bồi dưỡng về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp; - Bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; - Bồi dưỡng năng lực quản lý nhà trường;
- Bồi dưỡng năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội.
1.3. Các biện pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH của phòng
GD&ĐT thị xã Phúc Yên đã đạt những thành tựu cơ bản:
Sự nghiệp giáo dục thị xã Phúc Yên nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng có những bước phát triển cả về quy mô và chất lượng. Chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt, năm sau cao hơn năm trước và đã cạnh tranh về chất lượng với những huyện mạnh về giáo dục của tỉnh. Song so với yêu cầu của sự nghiệp phát triển giáo dục góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thị xã thì giáo dục TH chưa đáp ứng được, còn nhiều yếu tố bất cập, đặc biệt là đội ngũ hiệu trưởng.
Cơ cấu đội ngũ hiệu trưởng trường TH chưa hợp lý; cơ cấu độ tuổi chưa hài hòa, tuổi trung bình của đội ngũ hiệu trưởng chưa cao, phòng GD&ĐT chưa cụ thể hóa cá tiêu chí Chuẩn hiệu trưởng trường TH để phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng còn mang tính thời vụ, chưa có quy hoạch, kế hoạch, đào tạo bài bản và lâu dài. Một số hiệu trưởng chưa cố gắng trong việc tự học, trang bị kiến thức cho mình, dẫn đến năng lực quản lý còn yếu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trong các biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học đã và đang được Phòng GD&ĐT sử sụng thì mức độ hiệu quả các biện pháp nhìn chung là thấp. Phòng GD&ĐT còn thiếu những biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả quản lý, công tác bồi dưỡng cho hiệu trưởng, về phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn và năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội, đặc biệt là năng lực quản lý.
1.5. Để có phát triển được đội ngũ hiệu trưởng trường đáp ứng được yêu cầu, Phòng GD&ĐT cần thực hiện tốt các biện pháp sau: yêu cầu, Phòng GD&ĐT cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
Biện pháp 1: Cụ thể hóa tiêu chuẩn của Hiệu trưởng trường TH theo các tiêu chí, tiêu chuẩn quy định trong Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học
Biện pháp 2: Khảo sát định kỳ, đánh giá thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường TH Chuẩn hiệu trưởng.
Biện pháp 3: Xây dựng quy hoạch đội ngũ hiệu trưởng các trường TH thị xã Phúc Yên.
Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ QL và khuyến khích tự đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ hiệu trưởng và đội ngũ kế cận các trường TH ( theo chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học).
Biện pháp 5: Thực hiện tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và sắp xếp đội ngũ Hiệu trưởng trường TH.
Biện pháp 6: Có chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ hiệu trưởng trường TH phát triển.
1.6. Kết quả thăm dò ý kiến đã chứng tỏ các biện pháp được luận văn đề
xuất có tính cần thiết, khả thi và mang lại hiệu quả tích cực cho công tác phát triển, chuẩn hóa đội ngũ CBQL/hiệu trưởng trường TH thị xã Phúc Yên góp phần thiết thực phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của thị xã Phúc Yên và cả nước.
Các biện pháp này được triển khai thực hiện theo sự định hướng của các quan điểm chỉ đạo: Phải góp phần nâng cao chất lượng, quản lý nhà trường, nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng/CBQL nhà trường; Phát huy tính tích cực của hiệu trưởng/CBQL trường học trong nâng cao năng lực; tác động vào các khâu của quá trình quản lý, phát huy được tiềm năng của đội ngũ giáo viên và xã hội, đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 117 http://www.lrc-tnu.edu.vn/