- Giáo dục Tiểu học:
18 Luôn tạo điều kiện để cho cấp dưới phát huy năng lực của mình
2.3.2.3. Thực trạng về năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng động và xã hộ
cộng động và xã hội
Bảng 2.7. Đánh giá về năng lực tổ chức phối hợp với gia đình HS, cộng đồng và xã hội của đội ngũ HT trƣờng TH thị xã Phúc Yên
TT Các tiêu chí Mức độ giá trị Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu SL % Sl % SL % SL % 1 Năng lực tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ HS và cộng đồng về truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu của giáo dục tiểu học
82 53.95 29 19.08 19 12.50 22 14.47 475 3.12 3
2
Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình và ban đại diện cha mẹ HS thực hiện giáo dục toàn diện đối với HS
46 30.26 50 32.89 32 21.05 22 15.8 420 2.76 5
3
Năng lực tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương để phát triển giáo dục tiểu học trên địa bàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Năng lực tổ chức và huy động các nguồn lực của cộng đồng, các tổ chức kinh tế, chính trị-xã hội và các cá nhân trong cộng đồng góp phần xây dựng nhà trường, thực hiện công khai các nguồn lực và kết quả giáo dục theo quy định
84 55.26 38 25 24 15.80 6 3.94 504 3.32 1
5
Năng lực tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và HS tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng
92 60.53 28 18.42 13 8.55 19 12.50 497 3.27 2
3.11
Nhận xét
Thực trạng về năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội của đội ngũ hiệu trưởng trường TH thị xã Phúc Yên được đánh giá ở mức khá, điểm trung bình của các nội dung là
Trong một số năm gần đây công tác xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường TH thị xã Phúc Yên được phát huy, điều đó thể hiện ở việc tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trong việc đầu tư cơ sở vật chất phục vụ dạy học. Bên cạnh đó công tác phối hợp gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện còn chưa đồng bộ, phụ huynh vẫn còn băn khoăn, chưa thực sự thống nhất.