1. Chất đạm ( Prôtêin ).a) Nguồn cung cấp. a) Nguồn cung cấp.
- Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa..
HS: thịt cá, trứng tôm cua.
GV: Đạm ở thực vật có trong thực phẩm nào?
HS: Đậu lạc vừng.
GV: Quan sát H3.3 và cho biết chức năng dinh dỡng của chất đạm?
GV: Con ngời từ lúc sinh ra -> lớn lên có sự thay đổi rõ rệt (kích thớc, chiều cao, cân nặng, trí tuệ) -> Chất đạm đợc xem là chất dinh dỡng quan trọng nhất để giúp cơ thể phát triển tốt HĐ2: Tìm hiểu chất đờng bột ( Gluxít) (12’) GV: Chất đờng bột có trong thực phẩm nào? HS: Trả lời. GV: Quan sát H3.5 SGK và nêu nhận xét chức năng dinh dỡng của chất đờng bột -> Từ đó nêu tác hại của việc thiếu chất đ- ờng bột?
HS: Trả lời.
HĐ3: Tìm hiểu chất béo( Lipit) (12’) GV: Quan sát H3.6- SGK: Em hãy nêu nguồn gốc của chất béo?
GV: Chất béo có chức năng dinh dỡng gì?
GV: Nếu thiếu chất béo, cơ thể sẽ phản ứng nh thế nào? (ốm yếu, lở ngoài da, sng thận..)
GV tích hợp nội dung BVMT:
+ Nguồn thực phẩm và nớc trong thiên nhiên cung cấp các chất dinh dỡng cần
- Đạm thực vật: Đậu nành và các loại hạt đỗ
- Nên dùng 50% đạm thực vật và động vật trong khẩu phần ăn hàng ngày.
b) Chức năng của chất dinh dỡng.
- Giúp cơ thể phát triển tốt
- Góp phần xây dựng và tái tạo các tế bào đã chết.
- Tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lợng cho cơ thể
2) Chất đờng bột ( Gluxít ).
a) Nguồn cung cấp.
- Đờng: Các loại trái cây tơi hoặc khô, mía, mật ong, sữa, kẹo
- Tinh bột: Các loại ngũ cốc và sản phẩm của ngũ cốc (bột, bánh mì, các loại quả).
b) Chức năng dinh dỡng
- Cung cấp năng lợng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể
- Chuyển hóa thành các chất dinh d- ỡng khác.
3. Chất béo (Lipit)a. Nguồn cung cấp a. Nguồn cung cấp
- Chất béo động vật: Mỡ động vật, sữa
- Chất béo thực vật: Dầu ăn
b. Chức năng dinh dỡng
- Cung cấp năng lợng và bảo vệ cơ thể
- Chuyển hóa 1 số Vitamin cần thiết cho cơ thể
thiết cho cơ thể con ngời.
+ Cần bảo vệ thiên nhiên để có các chất dinh dỡng cần thiết nuôi sống con ngời.
4. Củng cố bài học: ( 3’)
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản
- Câu hỏi: Em hãy kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn sau: + Sữa đậu nành, thịt gà (chất đạm)
+ Gạo, đờng, bột (chất đờng bột)
5. H ớng dẫn về nhà: (2)/
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc tiếp bài: “Cơ sở của ăn uống hợp lí”
Ngày soạn: 04/01/2014
Ngày giảng: ………
Tiết 38 – Bài 15:Cơ sở của ăn uống hợp lí ( tiếp)I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, Hs phải: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, Hs phải:
1. Về kiến thức:
- Biết đợc khái niệm bữa ăn hợp lý, cách phân chia số bữa ăn trong ngày và nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý.
- Hiểu đợc cách thực hiện quy trình tổ chức bữa ăn.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
3. Về thái độ:
- Có ý thức đã học vào thực tế và làm việc theo quy trình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu bài, su tầm tạp chí ăn uống. - HS: Đọc bài 15 sgk.
III. Tiến trình dạy học
1. ổ n định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: - Em hãy nêu nguồn gốc cung cấp và chức năng của chất đạm?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu vai trò của các chất d.
dỡng (27,)
GV: Em hãy kể tên các loại vitamin mà em biết?
HS: Trả lời.
GV: Vitamin A có trong thực phẩm nào? Vai trò của Vitamin A đối với cơ thể.
HS: Trả lời
GV: Kết luận
GV: Vitamin B gồm những loại nào?
HS: B1, B2, B6, B12
GV: Vitamin B1 Có trong thực phẩm nào?
GV: Vitamin C có trong thực phẩm nào? vai trò của cơ thể?
GV: Vitamin D có trong thực phẩm nào? vai trò của cơ thể?
GV: Chất khoáng gồm những chất gì? -> Từ đó em hãy nêu chức năng dinh dỡng của chất khoáng?
* Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ảnh h- ởng ntn?
+ Thiếu canxy- photpho: Xơng phát triển yếu, dễ gẫy xơng, thiếu sắt cơ thể xanh xao
+ Thiếu i ốt: dễ cáu gắt, mệt mỏi
GV: Ngoài nớc uống còn có nguồn nớc nào cung cấp cho cơ thể?
GV: Chất xơ có trong thực phẩm nào?
GV tích hợp nội dung BVMT:
+ Nguồn thực phẩm và nớc trong thiên nhiên cung cấp các chất dinh dỡng cần