IV. Tiến trình dạy học
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ3. Bài mới 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Câu hỏi lí thuyết
- Các nhóm thảo luận theo nội dung d- ới đây
+ Nhóm 1: Câu 1 + Nhóm 2: Câu 2 + Nhóm 3: Câu 3 + Nhóm 4: Câu 4
- Cử đại diện báo cáo kết quả - Các nhóm khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức
Câu 1: Nêu nguồn gốc các loại vải?
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung, nhận xét
HS: Ghi vở
Câu 2: Nêu tính chất các loại vải?
HS: Trả lời
I. Lí thuyết
Câu 1: Nguồn gốc các loại vải.
- Vải sợi thiờn nhiờn được dệt bằng cỏc sợi thiờn nhiờn cú nguồn gốc:
+ Từ cõy ( thực vật): bụng, đay, lanh, the, đũi, gai, bơ...
+ Từ động vật: tơ tằm, lụng cừu, gà, ngan, vịt...
- Vải sợi hoá học gồm: vải sơi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
+ Vải sợi nhân tạo có nguồn gốc từ gỗ, tre nứa...
+ Vải sợi tổng hợp từ than đá qua xử lý hoá học
- Vải sợi pha sản xuất bằng cách kết hơp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để khắc phục những u và nhợc điểm của hai loại sợi vải này.
Câu 2: Tính chất.
- Vải sợi thiên nhiên: + Hỳt ẩm cao, thoỏng mỏt. + Dễ bị nhàu, giặt lõu khụ.
Câu 3: Để có trang phục đẹp cần lựa chọn trang phục nh thế nào?
HS: Trả lời GV: hoàn thiện kiến thức.
HS ghi vào vở
Câu 4: Sử dụng trang phục cần chú ý vấn đề gì?
Tình huống: HS A lớp 6 ngời thấp, béo,
nớc da ngăm đen. Bạn HS A đi đến tr- ờng với trang phục: áo phông đen, quần bò xanh, đi dép lê, và không đeo khăn quàng. Theo em bạn A đã mặc đúng với đồng phục HS cha? Nếu cha em hãy thay đổi cho bạn cho phù hợp.
HĐ 2: Thực hành
- Ôn 1 số mũi khâu cơ bản - Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
+ Đốt thỡ than tro dễ tan, khụng vún cục. - Vải sợi hoá học:
+ Vải sợi nhõn tạo: hỳt ẩm cao, thoỏng mỏt, ớt nhàu nỏt.
+ Vải sợi tổng hợp: hỳt ẩm thấp, ớt thấm mồ hụi, bớ, bền, đẹp, giặt mau khụ, khụng nhàu nỏt.
- Vải sợi pha:
Hút ẩm nhanh thoáng mát không nhàu bền đẹp mau khô ít phải là
Cõu 3:
- Chọn vải, chọn kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể.
- Chọn vải, chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi.
- Tạo sự đồng bộ cho trang phục.
Câu 4:
- Sử dụng trang phục + Phù hợp với hoạt động
+ Phù hợp với hoàn cảnh công việc - Tình huống:
II. Thực hành
- HS thực hành cá nhân
4. Củng cố bài học:
- Nhận xét, đánh giá tinh thần học tập của các nhóm/cá nhân trong giờ ôn tập. - Liên hệ, tích hợp nội dung BVMT
- Nhấn mạnh nội dung trọng tâm.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập kỹ toàn bộ phần kiến thức đã ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1tiết - Chuẩn bị đồ dùng thực hành giờ sau kiểm tra.
Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày giảng:...
Tiết 18: Kiểm tra thực hành 1 tiết
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:
1. Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã đợc học trên cơ sở đó có khả năng vận dụng vào thực tế.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng cho học sinh biết cắt, khâu 3 mũi khâu cơ bản.
3. Về thái độ:
- HS có thái độ ham học hỏi, có ý thức BVMT xung quanh
II. Chuẩn bị:
- GV: GA + Đề, đáp án bài kiểm tra.
- HS: Chuẩn bị hai mảnh vải hình chữ nhật 8 x 15cm và 10 x 15cm Chỉ thờng, chỉ màu, kim khâu, kéo thớc, bút chì.
III. Tiến trình dạy học:
1 . ổ n định tổ chức:
2. Nội dung kiểm tra:
ĐỀ BÀI
Cõu 1: (3 điểm) Thực hành khõu mũi thường (dài 10cm) Cõu 2: (3 điểm) Thực hành khõu mũi đột mau (dài 10cm) Cõu 3: (4 điểm) Thực hành khõu vắt (dài 10cm)
3. Đáp án- Thang điểm
Cõu 1 (3 điểm). Đường khõu thường : Cỏc mũi chỉ khõu cỏch đều nhau, mặt phải và trỏi giống nhau.
Cõu 2 (3 điểm). Đường khõu đột mau : Nhỡn ở mặt phải vải, cỏc mũi chỉ nối tiếp nhau giống như đường may mỏy, ở mặt trỏi cỏc mũi chỉ dài gấp hai mũi chỉ ở mặt phải vải và đan xen nhau, mũi thứ hai lấn một nữa mũi thứ nhất.
Cõu 3 (4 điểm). Đường khõu vắt : Cỏc mũi chỉ khõu cỏch đều nhau.
4. Thu bài - H ớng dẫn về nhà:
- GV thu bài, nhận xét thái độ làm bài của HS. - GV thu bài, nhận xét thái độ làm bài của HS. - Về nhà:
+ ứng dụng kiến thức đã học và thực hành vào thực tế tại gia đình. + Đọc trớc bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
Tuần 10
Ngày soạn: 13/10/2013 Ngày giảng: ...
Chơng II: Trang trí nhà ở
Tiết 19- bài 8: sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:
1. Về kiến thức :
- Biết đợc cách sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. - Biết giữ gìn nhà ở sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp. 2. Về kỹ năng :
- Sắp xếp đợc chỗ ở,nơi học tập của bản thân ngăn nắp, gọ gàng, sạch sẽ.
3. Về thái dộ : - Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp sắp xếp dồ đạc hợp lý. - Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp sắp xếp dồ đạc hợp lý. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị một số tranh về nhà ở - HS: Đọc trớc bài 8 SGK III. Ph ơng pháp:
- Thuyết trình, trực quan, liên hệ thực tế.
IV. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức: