- GV củng cố những kiến thức về xắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
2. Về kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức lý thuyết đã học để sắp xếp đồ đạc trong nhà ở ngăn nắp, gọn gàng.
3. Về thái độ:
- Giáo dục nề nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II. Chuẩn bị:
- GV: GA+ SGK
- HS: : Đọc trớc bài 9 SGK:
+ Mỗi tổ chuẩn bị: Bìa, kéo, keo, băng dính, giấy A4, bút chì, bút màu
+Vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận dụng để làm các đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp
III. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, thực hành trên vật mẫu
IV. Tiến trình dạy học:1. 1.
ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
trong giờ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV giới thiệu bài học (5 )’
GV nêu yêu cầu bài thực hành: Tiếp tục thực hành bố trí, sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành (30’)
- GV nêu yêu cầu thực hành, phân chia vị trí
I. Chuẩn bị
- Bìa, kéo, keo, băng dính, giấy A4, bút chì, bút màu
- Vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận
dụng để làm các đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp
II. Thực hành
- Bài tập: Hãy làm mô hình nhà ở mà
thực hành cho các nhóm thực hành cho các nhóm
- HS căn cứ vào sơ đồ phòng đã làm ở giờ thực hành trớc và vật liệu, dụng cụ đã chuẩn bị sắp xếp 1 cách hợp lí nhất
GV: Gọi đại diện nhóm giới thiệu mô hình sắp xếp đồ dạc hợp lý trong nhà ở của nhóm mình, đại diện nhóm khác bổ sung nhận xét.
GV: Bổ sung, hoàn thiện kiến thức.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả (5’)
GV: GV cho các nhóm vệ sinh vị trí thực hành
GV: Đánh giá cho điểm bằng cách cho HS tự đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chí đề ra
GV: Sử dụng ảnh một số kiểu sắp xếp đồ đạc trong gia đình để học sinh quan sát.
HS: Quan sát tranh phân biệt các loại đồ đạc định hớng để xắp xếp đồ đạc hợp lý.
nhóm em cho là hợp lí nhất?
III. Đánh giá kết quả
Tổ chức cho HS đánh giá chéo giữa các tổ theo tiêu chí: + Sự chuẩn bị của các nhóm + Quá trình thực hành + An toàn lao động + Kết quả đạt đợc 4. Củng cố bài học (3 ’)