1. Chuẩn bị.
- Bình cắm
- Dụng cụ cắm hoa - Hoa:
+ Cắt hoa vào buổi sáng, tỉa bớt lá cho vào xô nớc ngập nửa thân.
+ Sau khi cắt nhúng vết cắt vào nớc nóng, hoặc đốt cháy phần gốc. Cho vào
HĐ2.Tìm hiểu quy trình thực hiện.
GV giới thiệu:Khi cắm một bình hoa cần cắm theo một quy trình thì sẽ đạt đ- ợc hiệu quả.
GV: Gọi 2 học sinh đọc mục 2 phần III. HS: Đọc bài.
GV: Thao tác mẫu, cắm 1 bình hoa theo quy trình. Sau mỗi thao tác, GV nhắc lại lí thuyết
HS: Quan sát, khắc sâu lý thuyết.
GV: Củng cố chốt lại vấn đề.
nớc dấm hoặc thả C và B1 vào đó, tuỳ vào từng loại hoa, cách xử lý khác nhau ( H2.23) 2. Quy trình thực hiện. - Lựa chọn hoa, lá bình cắm phù hợp với dạng cắm. - Cắt cành và cắm các cành chính trớc. - Cắt cành phụ cắm xen vào cành chính.
- Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
4. Củng cố bài học:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét quá trình chuẩn bị của lớp.
5. H ớng dẫn về nhà:
+ Hớng dẫn học ở nhà:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK đọc và xem trớc bài 14 SGK. + Chuẩn bị bài sau:
GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
HS: Đọc phần cắm hoa dạng thẳng, chuẩn bị vật liệu cắm hoa.
Ngày soạn: 22/11/2013 Ngày giảng: ...
Tiết 30- bài 14: thực hành: cắm hoa (T1)I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Về kiến thức:
- Vận dụng đợc nguyên tắc cơ bản để cắm đợc một lọ dạng thẳng, bình cao, cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
2. Về kỹ năng: