Bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 MỚI NHẤT THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÁI ĐỘ NĂM HỌC 2014 2015 (Trang 92 - 94)

3. Về thái độ :

- Tích cực giữ vệ sinh môi trờng và an toàn trong chế biến thực phẩm.

II. Chuẩn bị:

- GV: GA + SGK- HS: Đọc SGK bài 17 - HS: Đọc SGK bài 17

III. Tiến trình dạy học:

1. n định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

- Rau, củ, quả, đậu, hạt tơi bảo quản ntn?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu cách bảo quản chất

dinh dỡng trong khi chế biến. GV: Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì?

HS: Lu ý:

- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi n- ớc sôi

- Khi nấu tránh đảo nhiều

- Không nên đun lại thức ăn nhiều lần.

GV: Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao một số loại chất đạm thờng dễ tan vào trong nớc.Thí dụ: khi luộc thịt gà khi n- ớc sôi nên vặn nhỏ lửa.

GV: Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao, vợt quá nhiệt độ làm chín -> chất đạm sẽ ntn?

GV: ở nhiệt độ cao sinh tố A trong chất

II. Bảo quản chất dinh d ỡng trong khi chế biến. khi chế biến.

1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh d ỡng trong khi chế biến chất dinh d ỡng trong khi chế biến món ăn?

- Thực phẩm đun nấu quá lâu sẽ mất nhiều sinh tố và chất khoáng. Nh sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP

- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố: A,D,E,K.

2. nh h ởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh d ỡng. thành phần dinh d ỡng.

a) Chất đạm.

- Khi đung nóng ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dỡng sẽ bị giảm đi

b) Chất béo.

béo sẽ phân huỷ và chất béo sẽ bị biến béo sẽ phân huỷ và chất béo sẽ bị biến

mất.

GV: Chất tinh bột dễ tiêu hơn trong quá trình đun nấu. Tuy nhiên ở nhiệt độ cao tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh d- ỡng sẽ bị tiêu huỷ hoàn toàn.

GV: Chất khoáng sẽ ntn khi đun ở nhiệt độ cao?

GV: Do đó nớc luộc thực phẩm nên sử dụng hợp lý

GV: Trong quá trình chế biến, các VTM dễ mất đi nhất là VTm A, D, E, K

- Đun nóng nhiều, VTM A bị phân hủy và chất béo bị biến chất

c) Chất đờng bột

- Chất đờng bị biến mất, chuyển sang màu nâu

- Chất đờng bột dễ tiêu hơn qua quá trình đun nấu

d) Chất khoáng.

- Khi đun nấu chất khoáng sẽ tan một phần trong nớc.

e) Sinh tố.

- Trong quá trình chế biến các sinh tố dễ bị mất đi nhất là các sinh tố dễ tan trong nớc. Do đó cần áp dụng hợp lý các quy trình chế biến.

4. Củng cố bài học:

- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản

+ Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần “có thể em cha biết” để củng cố bài học.

5. H ớng dẫn về nhà 2/:

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài

- Đọc và xem trớc bài 18: “Các phơng pháp chế biến thực phẩm”

Ngày soạn: 22/01/2014 Ngày giảng:………..

Tiết 44: các phơng pháp chế biến thực phẩm

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1. Về kiến thức:

- Hiểu đợc phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt: trộn dầu giấm - Nắm đợc yêu cầu của các phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. 2. Về kỹ năng:

- Chế biến cho gia đình những món ăn ngon, đơn giản, hợp vệ sinh. 3. Về thái độ:

- Tích cực giữ vệ sinh môi trờng và an toàn thực phẩm.

II. Chuẩn bị:

- GV: GA + SGK, tranh các phơng pháp chế biến thực phẩm - HS: Đọc SGK bài 18

III. Tiến trình dạy học:

1. n định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy cho biết chất dinh dỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến?

- Em hãy nêu ảnh hởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dỡng?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Tìm hiểu các phơng pháp chế

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 MỚI NHẤT THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÁI ĐỘ NĂM HỌC 2014 2015 (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w