Người lớnh Tõy Tiến nhập cuộc, hũa mỡnh say sưa theo õm điệu dỡu

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 - chuẩn KTKN (Trang 63 - 66)

hũa mỡnh say sưa theo õm điệu dỡu dặt, đưa hồn về những chõn trời mới, xõy hồn thơ với bao mộng ước ngọt ngào: Nhạc về Viờn Chăn xõy hồn thơ.

- Bức tranh Chõu Mộc chiều sương được miờu tả như thế nào?

- Hỡnh ảnh con người hiện lờn như thế nào trờn dũng sụng ấy?

- Bức tranh thiờn nhiờn ở đõy cú những nột gỡ khỏc với bức tranh cảnh thiờn nhiờn miờu tả cảnh đốo dốc?

GV: Đọc đoạn thơ này, ta như lạc vào thế giới của cỏi đẹp, thế giới của cừi mơ, của õm nhạc. Bốn cõu thơ đầu ngõn nga như tiếng hỏt, như nhạc điệu cất lờn từ tõm hồn ngõy ngất, mờ say của những người lớnh Tõy Tiến. Hơn ở đõu hết, trong đoạn thơ này, chất thơ và chất nhạc hoà quyện với nhau đến mức khú tỏch biệt. Với ý nghĩa đú, Xuõn Diệu cú lớ khi cho rằng đọc bài thơ Tõy Tiến, ta cú cảm tưởng như ngậm nhạc trong miệng.

=> Vẻ đẹp lung linh, hoang dại, trữ tỡnh đến mờ hoặc

b. Cảnh sụng nước miền Tõy:

“Người đi Chõu Mộc chiều sương ấy, Cú thấy hồn lau nẻo bến bờ.

Cú nhớ dỏng người trờn độc mộc Trụi dũng nước lũ hoa đong đưa”

- Khụng gian: Dũng sụng trong một buổi chiều giăng mắc một màu sương; sụng nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử  mờnh mụng, nhoố mờ, ảo mụng

- Con người:

+ dỏng người trờn độc mộc: dỏng hỡnh mềm mại, uyển chuyển của những cụ gỏi Thỏi trờn những chiếc thuyền độc mộc

+ Vẻ đẹp của con người hoà hợp với vẻ đẹp của thiờn nhiờn: những bụng hoa rừng cũng “đong đưa”, làm duyờn trờn dũng nước lũ.

 Những nột vẻ mềm mại, duyờn dỏng khỏc hẳn với những nột khoẻ khoắc, gõn guốc khi đặc tả cảnh dốc đốo.

=> Ngụn ngữ tạo hỡnh, giàu tớnh nhạc, chất thơ và chất nhạc hoà quyện: thể hiện vẻ đẹp thơ mộng, trữ tỡnh của thiờn nhiờn và con người.

HĐIII. Tỡm hiểu chõn dung

người lớnh Tõy Tiến

- Đõu là những chi tiết khắc hoạ ngoại hỡnh của những người lớnh Tõy Tiến? Đú là một ngoại hỡnh như thế nào? Do đõu như vậy?

GV liờn hệ: Nhiều bài thơ chống Phỏp cũng núi tới hiện thực này:

“Giọt giọt mồ hụi rơi Trờn mỏ anh vàng nghệ”

(Cỏ nước - Tố Hữu)

“Anh với tụi biết từng cơn ơn lạnh

Sốt rung người vần trỏng ướt mồ hụi” (Đồng chớ – Chớnh Hữu)

Nhưng cỏi hiện thực nghiệt ngó này đó được khỳc xạ qua cỏi nhỡn lóng mạn của Quang Dũng.

- Ẩn sau ngoại hỡnh đú là tinh thần, khớ phỏch gỡ của những người lớnh Tõy Tiến? Tinh thần, khớ phỏch đú được thể hiện ở những từ ngữ nào?

- Ánh mắt trừng là ỏnh mắt, cỏi nhỡn như thế nào khi cỏc chiến sĩ Tõy Tiến nhỡn về kẻ thự bờn kia biờn giới? Cỏi nhỡn ấy thể hiện điều gỡ nơi họ?

- Trong giấc ngủ của mỡnh, những chàng trai Tõy Tiến hào hoa đó mơ về những gỡ? Giấc mơ ấy diễn tả điều gỡ về tõm hồn của họ?

Những giấc mơ chấp chới dỏng kiều thơm trở thành động lực để giỳp người lớnh Tõy Tiến vượt qua mọi khú khăn, gian khổ, là lời thỳc giục họ tiến lờn phớa trước, cũng là niềm tin mang họ vượt qua bom đạn trở về.

- Trong hai cõu thơ đầu, Quang Dũng miờu tả điều gỡ? Những từ ngữ mà nhà thơ sử dụng cú sắc thỏi như thế nào? Thể hiện được điều gỡ?

3. Đoạn 3: Chõn dung người lớnh Tõy Tiến:

* Hai cõu đầu: Chõn dung hiện thực của người lớnh: “Tõy Tiến đoàn binh khụng mọc túc

Quõn xanh màu lỏ dữ oai hựm”

- Vừa bi: Ngoại hỡnh khỏc thường do hiện thực nghiệt ngó:

+ “khụng mọc túc”: người thỡ cạo trọc đầu để thuận tiện khi giỏp lỏ cà, người thỡ bị sốt rột đến rung túc + “Quõn xanh màu lỏ”: nước da xanh xao do ăn uống thiếu thốn, sốt rột, bệnh tật hành hạ

- Vừa hựng: khụng nộ trỏnh hiện thực khốc kiệt của chiến tranh nhưng qua cỏi nhỡn lóng mạn

+ “đoàn binh khụng mọc túc”: “đoàn binh” chứ khụng phải “đoàn quõn” hào hựng, hỡnh ảnh những anh “vệ trọc” nổi tiếng một thời

+ “Quõn xanh màu lỏ” nhưng vẫn “dữ oai hựm”  tớnh cỏch anh hựng, nột oai phong dữ dằn như chỳa tể chốn rừng thiờng

* Hai cõu tiếp: Giấc mộng lóng mạn của người lớnh.

“Mắt trừng gởi mộng qua biờn giới Đờm mơ Hà Nội dỏng kiều thơm”

- “Mắt trừng”: cỏi nhỡn nẩy lửa đối với kẻ thự

 thể hiện nột oai phong, lũng quyết tõm đỏnh giặc đến cựng

- “gởi mộng qua biờn giới”: chiến đấu dũng cảm nhưng cũng rất nhớ quờ hương

- Nỗi nhớ trong giấc mơ:

“Đờm mơ Hà Nội dỏng kiều thơm” :

+ Nhớ người yờu, những cụ gỏi Hà Thành duyờn dỏng, xinh đẹp

 đằng sau vẻ ngoài dữ dằn, oai nghiờm là trỏi tim khao khỏt yờu thương đầy chất nghệ sĩ (họ mang trong mỡnh một búng hỡnh lóng mạn)

+ Diễn tả đỳng thế giới tõm hồn bờn trong đầy mộng mơ của họ

=> Cảm hứng cú bi nhưng khụng luỵ: ta thấy cỏi gian khổ của chiến tranh nhưng cũng cảm nhận được vẻ oai hựng, lóng mạn của người lớnh

- Lớ tưởng, khỏt vọng lớn lao của người lớnh Tõy Tiến được thể hiện trong hai cõu thơ là gỡ?

GV: Phõn tớch: Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh là một hỡnh ảnh hoỏn dụ: Đời xanh, tuổi trẻ của họ cũn ở phớa trước. Nhưng cú gỡ quý hơn là Tổ quốc thõn yờu, cú tỡnh yờu nào cao hơn tỡnh yờu Tổ quốc. Họ khao khỏt được ra đi, được dõng hiến, được xả thõn vỡ Tổ quốc.

Hào khớ thời đại đó được thể hiện trong hai cõu thơ. Nú gợi đến cỏi õm vang hào sảng của một lời thề “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”:

“Đoàn vệ quốc quõn một lần ra đi Nào cú sỏ chi đõu ngày trở về Ra đi ra đi bảo tồn sụng nỳi Ra đi ra đi thà chết khụng lựi” “Bao chiến sĩ anh hựng lạnh lựng vung gươm ra sa trường...”

 Tinh thần Nhất khứ bất phục phản của những người chinh phu trỏng sĩ thời xưa đó trở thành lớ tưởng, khỏt vọng của chiến sĩ Tõy Tiến.

+ GV: Chuyển ý: Đoạn thơ khộp lại bằng sự hi sinh của họ.

- Cỏi hiện thực bi thương ở đõy là gỡ?

+ GV: Khụng chỉ vậy, thậm chớ cú khi đến chiếu cũng khụng đủ, đồng đội phải đan cho họ những tấm nứa, tấm tranh. Cỏc bà mẹ chiến sĩ mang chiếu đến tặng cho bộ đội cũng khụng cầm được nước mắt và chẳng núi nờn lời khi đề cập đến mục đớch sử dụng chiếu. Thế nhưng, bi thương mà khụng bi luỵ.

- Cỏch nhà thơ gọi ỏo cỏc anh là ỏo bào là cỏch núi như thế nào? Nú thể hiện được cảm xỳc gỡ của nhà thơ trước sự hi sinh của những đồng đội.

Đõy là cỏch núi sang trọng hoỏ. Chinh

* Bốn cõu tiếp: Cỏi chết bi trỏng và sự bất tử:

“Rải rỏc biờn cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất

Sụng Mó gầm lờn khỳc độc hành”

- Miờu tả cỏi chết nhưng khụng bi luỵ:

+ Những từ Hỏn Việt cổ kớnh: “Rải rỏc biờn cương mồ viễn xứ”

 tạo khụng khớ trang trọng, thiờng liờng, làm giảm nhẹ cỏi bi thương của hỡnh ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rỏc nơi rừng hoang biờn giới lạnh lẽo, xa xụi.

+ Phủ định từ chẳng (khỏc với khụng- sắc thỏi trung tớnh) và cỏch núi hoỏn dụ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

 thỏi độ kiờn quyết hi sinh vỡ Tổ quốc, lớ tưởng quờn mỡnh thật cao đẹp làm vơi đi cỏi đau thương

- Hai cõu thơ tiếp theo thấm đẫm tinh thần bi trỏng: “Áo bào thay chiếu anh về đất

Sụng Mó gầm lờn khỳc độc hành”

+ Áo bào thay chiếu: sự thật bi thảm: những người lớnh Tõy Tiến gục ngó bờn đường khụng cú đến cả manh chiếu để che thõn, phải mai tỏng bằng chớnh chiếc ỏo cỏc anh mặc hàng ngày

phu ngày xưa ra trận cũng cú tấm ỏo bào:

“Gió nhà đeo bức chiến bào Thột roi cầu Vị ào ào giú thu” “Áo chàng đỏ tựa rỏng pha

Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in”. Cỏc chi tiết được sang trọng hoỏ cho tương xứng với tất cả những chi tiết về ngoại hỡnh, nội tõm và lớ tưởng của họ.

- Cỏch núi anh về đất là cỏch núi như thế nào? Cỏch núi này cú hiệu quả nghệ thuật gỡ? Nú cũng hàm chứa ý nghĩa gỡ?

Về đất là sự tựu nghĩa của những người anh hựng. Họ thanh thản vụ tư sau khi đó làm trũn nhiệm vụ, dõng hiến tuổi thanh xuõn cho dõn tộc mà khụng mảy may tiếc nuối. Như thế, cỏi chết của họ đó thành bất tử.

- Bởi thế, sự hi sinh của họ mất mỏt đú thấu động đến cả đất trời như thế nào?

- Tiếng gầm của dũng sụng Mó cú ý nghĩa gỡ?

+ GV: Phõn tớch:

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 - chuẩn KTKN (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w