Liệu thụng điệp này cú liờn quan gỡ đến di chỳc của Lor – ca ?

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 - chuẩn KTKN (Trang 129 - 132)

đến di chỳc của Lor – ca ?

trong những sỏng tỏc tiờu biểu cho kiểu tư duy của thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, phúng tỳng và ớt nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siờu thực.

- Nhan đề: hộ mở hỡnh tượng nghệ thuật trung tõm của bài thơ: Lor- ca. Và gắn gắn liền với hỡnh tượng ấy là biểu tượng nghệ thuật mang tớnh cỏch tõn của Lorca: đàn ghi ta

- Lời đề từ: Với tư cỏch là một nhà cỏch tõn nghệ thuật, Lor – ca nghĩ rằng đến một ngày nào đú thơ ca của ụng sẽ ỏn ngữ, ngăn cản sự sỏng tạo nghệ thuật của người đến sau. Vỡ thế nhà thơ đó căn dặn thế hệ sau: Hóy chụn nghệ thuật của ụng cựng với ụng để bước tiếp

HĐII. Hướng dẫn HS đọc hiểu HS đọc bài – GV nhận xột

Yờu cầu giọng đọc: mạnh mẽ, tràn đầy xỳc cảm, lỳc hứng khởi,lỳc bi thương cú chỗ luyến lỏy như cung bậc của đàn ghi ta.

- Bài thơ cú thể chia thành mấy đoạn? nội dung của từng phần?

- Cõu thơ thứ hai gợi cho em liờn tưởng đến khung cảnh nào thường thấy ở đất nước Tõy Ban Nha?

II. Đọc – hiểu

1. Đọc

2. Bụ cục: Chia làm 4 phần:

- Đoạn 1: (6 dũng đầu): Hỡnh ảnh Lor- ca con người tự do, con người nghệ sĩ cỏch tõn trong khung cảnh chớnh trị và nghệ thuật Tõy Ban Nha.

- Đoạn 2: (12 dũng tiếp): Ga - xi- a Lor - ca bị hạ sỏt và nỗi xút xa về sự dang dở của nghệ thuật cỏch tõn. - Đoạn 3(4 dũng tiếp): Niềm xút thương Lor - ca và nỗi tiếc nuối khi cỏch tõn nghệ thuật của ụng khụng được ai tiếp tục.

- Đoạn 4 (cũn lại): Suy tư về sự ra đi của Lor ca

3. Tỡm hiờ̉u chi tiết: a. Đoạn 1: a. Đoạn 1:

- Khung cảnh đấu trường với những vừ sĩ đấu bũ tút nổi tiếng dũng cảm ở Tõy Ban Nha

- Cuộc chiến đấu giữa khỏt vọng dõn chủ của cụng dõn Lor - ca với nền chớnh trị độc tài, của khỏt vọng

- Đú cú phải là cuộc chiến mà nhà thơ Thanh Thảo muốn khắc hoạ trong bài thơ này?

- Trong cuộc chiến ấy em thấy hỡnh tượng Lor - ca hiện lờn như thế nào? ( chỳ ý ỏo choàng đỏ gắt, tiếng đàn, chuối hợp õm li - la - li - la"

- Nhưng ba cõu thơ sau lại vẽ ra một Lor - ca khỏc. Em thấy sự thay đổi nào trong hỡnh tượng Lor - ca?

6 dũng thơ đầu là "khỳc tiền tấu" của bản độc tấu ghi ta mang tờn Lor - ca. Trong những giai điệu đầu tiờn vỳt lờn mạnh mẽ hào hựng, cú những khoảng khắc lắng xuống day dứt, mong manh.

- Người nghệ sĩ đấu tranh hết mỡnh cho tự do dõn chủ và đổi mới nghệ thuật bị chế độ độc tài phỏt xớt giết hại. Sự kiờn ấy được thể hiện một cỏch hỡnh tượng và đầy màu sắc tượng trưng như thế nào qua ngũi bỳt của Thanh Thảo?

- Cảm nhận của em về cỏc bpnt được tỏc giả sử dụng trong bài thơ?

(ý nghĩa của cỏc bpnt đú?)

cỏch tõn nghệ thuật của người nghệ sĩ với nền nghệ thuật già nua.

- Áo choàng đỏ gắt: vẻ đẹp hào hựng của Lor - ca khụng ngừng đấu tranh cho quyền sống chớnh đỏng của nhõn dõn.

- Tiếng đàn bọt nước + chuối hợp õm li - la - li - la - li - la : người nghệ sĩ đang bay bổng với những giai điệu mới, khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật

- Một Lor - ca đơn độc, mệt mỏi

=> Lor - ca người nghệ sĩ tự do và cụ đơn trờn cỏi nền khụng gian văn hoỏ đặc trưng Tõy Ban Nha .

b. Đoạn 2:

- Hỡnh ảnh:

+ Áo choàng bờ bết đỏ – Gợi cảnh tượng khủng khiếp về cỏi chết của Lor-ca.

+ Tiếng ghi ta:

. nõu: trầm tĩnh, nghĩ suy. . xanh: thiết tha, hy vọng.

. trũn bọt nước vỡ tan: bàng hoàng, tức tưởi. . rũng rũng mỏu chảy: sự đau đớn, nghẹn ngào. => Âm nhạc đó thành thõn phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.

- Biện phỏp nghệ thuật: + Đối lập:

Hỏt nghờu ngao >< ỏo choàng bờ bết đỏ

khỏt vọng >< hiện thực phũ phàng (giữa tiếng hỏt yờu đời vụ tư , giữa tỡnh yờu cỏi Đẹp và hành động tàn ỏc, dó man).

+ Nhõn hoỏ: Tiếng ghi ta… mỏu chảy.

+ Hoỏn dụ: Áo choàng, tiếng ghi ta Lor-ca.

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc: Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hỡnh khối, hành động…

* Với việc sử dụng bpnt tài tỡnh, tỏc giả đó khắc hoạ

thật ấn tượng về cỏi chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ Lor-ca.

Theo em, Lor-ca muốn nhắn gửi thụng điệp gỡ qua cõu núi “khi tụi chết hóy chụn tụi với cõy đàn”? -GV: Cho hs nờu cảm nhận 4 cõu thơ “Khụng ai chụn …cỏ mọc hoang”.

- Yờu cầu hs giải mó cỏc h/ả “giọt nước mắt , đường chỉ tay, dũng sụng, lỏ bựa, chiếc ghi ta màu bạc…”.

- Tiếng “Li la- li la- li la” trong bài thơ cú ý nghĩa gỡ?

c. Nỗi xút thương và suy tư về cuộc gió từ của Lor-ca: ca:

- Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tụi chết …cõy đàn.” + Niềm đam mờ nghệ thuật.

+ Hóy biết quờn nt của Lor-ca để tỡm hướng đi mới. - “Khụng ai chụn cất… cỏ mọc hoang”

+ Nghệ thuật của Lor-ca (cỏi Đẹp): cú sức sống và lưu truyền mói mói như “cỏ mọc hoang”.

+ Phải chăng khụng ai dỏm vượt qua cỏi cũ, thần tượng để làm nờn nghệ thuật mới.

- Giọt nước mắt …trong đỏy giếng:

+ Vầng trăng nơi đỏy giếng- sự bất tử của cỏi Đẹp. - Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngó. -... dũng sụng, ghi ta màu bạc... gợi cừi chết, siờu thoỏt.

- Cỏc hành động: nộm lỏ bựa, nộm trỏi tim: cú ý nghĩa tượng trưng cho một sự gió từ, một sự lựa chọn.

* Tiếng lũng tri õm sõu sắc đối với người nghệ sĩ, thiờn tài Lor-ca.

d. Yếu tụ õm nhạc trong bài thơ:

- Chuỗi õm thanh “Li la- li la- li la” luyến lỏy ở đầu và cuối như khỳc dạo đầu và kết thỳc bản nhạc.

- Sự kớnh trọng và tri õm Lor-ca- nghệ sĩ thiờn tài.

Hoạt động 3: HD hs tổng kết, dặn dũ.

Yờu cầu hs tự tổng kết bài học về phương diện nội dung và nghệ thuật.

III.Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

- Thể thơ tự do, khụng dấu cõu, khụng dấu hiệu mở đầu, kết thỳc.

- Sử dụng h/ả, biểu tượng - siờu thực cú sức chứa lớn về nội dung.

- Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc. 2. Nội dung:

Tỏc giả bày tỏ nỗi đau xút sõu sắc trước cỏi chết oan khuất của thiờn tài Lor-ca- một nghệ sĩ khỏt khao tự do, dõn chủ, luụn mong muốn cỏch tõn nghệ thuật.

3. Củng cụ: GV giỳp HS củng cố nội dung chớnh của bài học:- Người nghệ sĩ tự do Lor-ca. - Người nghệ sĩ tự do Lor-ca.

- Cỏi chết oan khuất của Lor-ca.

- Nỗi xút thương và suy tư về cuộc từ gió của Lor-ca.

4. Hướng dõ̃n tự học:

- Nờu nhận xột về những sỏng tạo nghệ thuật của Thanh Thảo trong bài thơ.

- Tỡm và phõn tớch những hỡnh ảnh biểu tượng giàu sức gợi trong bài thơ (cõy đàn, tiếng ghi ta ...)

Tiết 41 Đọc thờm Ngày soạn: 20/10/2010

BÁC ƠI – Tố Hữu TỰ DO – P. ấ - luy – a TỰ DO – P. ấ - luy – a

I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh

Bài thơ "Bỏc ơi" – Tụ Hữu:

- Kiến thức: Hiểu được nỗi đau đớn, tiếc thương vụ hạn của nhà thơ, của nhõn dõn khi Chủ tịch Hồ Chớ Minh qua đời. Ngợi ca tỡnh yờu thương con người, tấm gương đạo đức sỏng ngời của Bỏc; Cảm nhận được giọng thơ chõn thành, tha thiết, hỡnh ảnh thơ chõn thực, gợi cảm

- Kĩ năng: + Đọc – hiểu thơ trữ tỡnh theo đặc trưng thể loại

+ Xỏc định được cỏc giỏ trị cao đẹp của hỡnh tượng Hồ Chớ Minh - Thỏi độ: + Giỏo dục tỡnh cảm biết ơn đối với cụng lao trời biển của Bỏc

+ Cú ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh

Bài thơ "Tự do" – P.ấ – luy – a :

- Kiến thức- Hiểu được bài thơ là khỏt vọng tự do mónh liệt khụng chỉ của cỏ nhõn nhà thơ mà cũn là của nhõn dõn Phỏp khi bị phỏt xớt Đức xõm lược trong chiến tranh thế giới lần thứ 2.

- Nắm được cỏc biện phỏp nghệ thuật cơ bản của bài thơ: điệp khỳc, kết cấu vũng trũn, nhõn cỏch húa ... gúp phần diễn tả cảm xỳc dào dạt, tuụn trào.

- Kĩ năng: Đọc – hiểu bài thơ dịch

- Thỏi độ: Vun đắp tỡnh yờu tự do, nhận thức tự do của mỗi cỏ nhõn phải luụn gắn với tự do của tổ quốc, dõn tộc.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh :

- Giỏo viờn : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, thiết kế bài soạn, - Học sinh : SGK, vở soạn, vở ghi

III. Tiến trỡnh giờ dạy:

1. Kiờ̉m tra bài cũ: Tỡm và phõn tớch những hỡnh ảnh biểu tượng giàu sức gợi trong

bài thơ Đàn ghi ta của Lorca (cõy đàn, tiếng ghi ta ...)

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản

HĐI. GV Hướng dẫn HS tỡm hiểu bài thơ “Bỏc ơi”

- Em hóy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 - chuẩn KTKN (Trang 129 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w