Bố cục: Chia hai phần:

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 - chuẩn KTKN (Trang 156 - 157)

* Phần đầu: Thuỷ trỡnh của Hương giang

- Sụng Hương ở thượng lưu: “Trong những dũng sụng đẹp … chõn nỳi Kim Phụng”

- Sụng Hương ở ngọai vi thành phố Huế : “phải nhiều thế kỉ qua …bỏt ngỏt tiếng gà”

- Sụng Hương giữa lũng thành phố Huế: “ Từ đấy …. Quờ hương xứ sở”

* Phần cũn lại: Sụng Hương – dũng sụng của lịch sử và thơ ca.

- Sụng Hương với ls dõn tộc: “Hiển nhiờn … một lời thề”

- Sụng Hương với cuộc đời và thơ ca: Cũn lại ....

HĐIII. Hướng dẫn HS đọc hiểu

văn bản

- Nhà văn đó gọi sụng Hương bằng tờn gọi nào? Đó vớ nú với ai?

- Đó sử dụng những thủ phỏp nghệ thuật nào để làm nổi bật vẻ đẹp của dũng sụng? - Cỏch liờn tưởng của nhà thơ độc đỏo ở chỗ nào?

Sụng Hương như những cụ gỏi Bụ - he miờng thớch sống lang thang, tự do, yờu ca hỏt nhảy mỳa, cú vẻ

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Thuỷ trỡnh của Hương giang

a. Sụng Hương ở thượng lưu:

- Sụng Hương - bản trường ca của rừng già:

+ Sức sống mónh liệt, vừa hựng trỏng vừa trữ tỡnh, như bản trường ca bất tận của thiờn nhiờn

+ Cõu văn dài, chia làm nhiốu vế liờn tục gợi dậy dư vang của trường ca; thủ phỏp điệp cấu trỳc+ động từ mạnh -> õm hưởng mạnh mẽ của con sụng giữa rừng già

- Sụng Hương - cụ gỏi Di - gan phúng khoỏng và man dại -> nhấn mạnh vẻ đẹp hoang dại nhưng tỡnh tứ của dũng sụng. TG nhõn hoỏ con sụng khiến nú hiện lờn như một con người cú cỏ tớnh và tõm hồn.

- Sụng Hương - người mẹ phự sa của một vựng văn hoỏ xứ sở - sụng Hương như một đấng sỏng tạo gúp phần tạo nờn, gỡn giữ và bảo tồn văn hoỏ.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 - chuẩn KTKN (Trang 156 - 157)