1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trũ Nội dung kiến thức
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK .
1.Bài tập:
a.Nguyờn nhõn dẫn đến lập luận sai
Vớ dụ đưa ra khụng phự hợp với nội dung cõu đưa ra trước đú ,khụng toỏt lờn được ý "tỏc động mạnh mẽ đến tõm hồn con người"
b.Sửa lại là: Giỏ trị quan trọng nhất của văn học dõn gian là giỏ trị nhận thức .Văn học dõn gian chứa đựng một khối lượng kiến thức khổng lồ, phong phỳ về tự nhiờn và đời sống xó hội :những cõu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chỳng ta
những hiểu biết ,những kinh nghiệm sống ,vừa tỏc động mạnh mẽ đến tõm hồn con người .
2.Baỡ tập:
a.Nguyờn nhõn:
Nội dung cõu kết khụng phự hợp với nội dung cỏc cõu bờn trờn
b.Sửa lại là:Người thanh niờn trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long khụng chỉ say mờ cụng việc, lạc quan, yờu đời .Anh cũn rất thốm ngưũi. Anh thốm người tới mức tự tay lăn một cõy to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trũ chuyện với đoàn khỏch lờn SaPa dự chỉ là một vài phỳt .
3.Bài tập 3: a.Nguyờn nhõn:
Cỏc cõu diễn ý rất rời rạc, khụng phự hợp với nhau . Đú là sự lắp ghộp "thiếu mạch lạc .
b.Sửa lại là:
Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn đó cho ta thấy sức mạnh của tỡnh người, trong hoàn cảnh khú khăn của cuộc sống .Trong cỏi đúi gay gắt, họ vẫn biết nương tựa vào nhau, chia sẻ với nhau . Đú chớnh là biểu hiện của giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm.
4.Bài tập:
a.Nguyờn nhõn:
Cõu 3 và 4 cú nội dung khụng phự hợp với nhau b.Sửa lại là:
Nếu ai đó từng ra biển thỡ hẳn đó phải cảm nhận đựoc vẻ đẹp kỡ diệu và sức mạnh kỡ diệu của những con súng miờn man vỗ bờ .Những con súng biến đổi khụn lường, lỳc thỡ ờm ả, dịu dàng, lỳc thỡ sụi sục, dữ dội . Chớnh vỡ thế Xuõn Quỳnh đó vớ tỡnh yờu của mỡnh như những con súng "Dữ dội và dịu ờm - ồn ào và lặng lẽ ".Xuõn Quỳnh đó hoỏ thõn vào những con súng để núi lờn tỡnh yờu của mỡnh.
4, Củng cố- Dặn dũ : * Hs cần nắm chắc những lỗi thường gặp trong lập luận của văn nghị luận .
Tiết : 52 Ngày soạn : 10/11/2010 Đọc văn :
ễn tập I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh : I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh :
- Về kiến thức: Nắm lại một cỏch hệ thống những kiến thức về Tiếng Việt và Làm văn đó học trong HK I.
- Về kỹ năng: + Biết cỏch vận dụng linh hoạt sỏng tạo những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam và văn học nước ngoài trong chương trỡnh ngữ văn 12 để làm tốt bài thi và phục vụ trong đời sống.
+ Biết hệ thống húa những kiến thức về Tiếng Việt, sử dụng Tiếng Việt một cỏch trong sỏng.
+ Phõn tớch đề, lập dàn ý và viết một bài văn nghị luận đạt yờu cầu.
II. Phương phỏp giảng dạy:
- Phỏt vấn.GV hướng dẫn học sinh ụn tập
III. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
* Giỏo viờn : Soạn giỏo ỏn * Học sinh : Soạn bài .
IV. Tiến trỡnh bài dạy:
1, ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2, Kiểm tra bài cũ:
3, Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trũ Nội dung kiến thức
Giỏo viờn giới thiệu nội dung và hướng dẫn phương phỏp ụn tập .
I. Nội dung và phương phỏp ụn tập :
Nờu quỏ trỡnh phỏt triển của văn học Việt Nam từ năm 1945- 1954.Những giai đoạn và những thành tựu chủ yếu ?
Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945-1975?
Quan điểm sỏng tỏc của HCM? Giỏo viờn hướng dẫn học sinh cỏch tự ụn tập ở nhà .
- Cỏc tỏc gia và tỏc phẩm văn học Việt Nam từ CMT8 đến hết thế kỷ XX.
- Giữ gỡn sự trong sỏng của TV; Luật thơ; Thực hành một số phộp tu từ ngữ õm,cỳ phỏp...
- Cỏc dạng bài làm văn.
2.Phương phỏp: Giỏo viờn hệ thống hoỏ nội
dung ụn tập thành cỏc nhúm cõu hỏi giao cho từng tổ. - Là bài tập tại lớp. - Thuyết trỡnh . - Thảo luận ở lớp . - Viết bỏo . II. Đề cương ụn tập . A. Phần Văn học:
1. Quỏ trỡnh phỏt triển của văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX.
a. Chặng đường 1945- 1954. b. Chặng đường1955-1964. c. Chặng đường 1965-1975.
d. Chặng đường 1975 đến hết thế kỷ XX.
2. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945-1975.
a, văn học vận động theo khuynh hướng CM hoỏ, mang đậm tớnh dõn tộc sõu sắc.
b. Văn học gắn bú mật thiết với vận mệnh chung của đất nước tập trung vào 2 đề tài chớnh : Tổ Quốc và XHCN.
3. Quan điểm sỏng tỏc của NAQ- HCM . 4. Phong cỏch thơ Tố Hữu .
5.Hỡnh tượng người lớnh trong thơ Quang Dũng. 6. Vẻ đẹp của tỡnh yờu trong bài "Súng " của Xuõn Quỳnh.
7. Đàn ghi ta của Lorca
8. Thể ký : Người lỏi đũ sụng Đà và "Ai đó đặt tờn cho dũng sụng "
B. Phần Tiếng Việt: Toàn bộ cỏc bài đó