Phong cỏch văn học

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 - chuẩn KTKN (Trang 140 - 143)

1. Khỏi niệm phong cỏch văn học

Phiếu tỏc giả số 1:

1. Đõy là tỏc giả cú cỏch viết ngắn gọn, trong sỏng giản dị

2. Người viết luụn chủ động sử dụng sỏng tạo, linh hoạt cỏc thỳ phỏp, bỳt phỏp nghệ thuật khỏc nhau nhằm mục đớch thiết thực của mỗi tỏc phẩm.

3. Tư tưởng, tỡnh cảm, hỡnh tượng nghệ thuật trong sỏng tỏc của tỏc giả luụn vận động một cỏch tự nhiờn hướng về ỏnh sỏng, sự sống và tương lai

4. Vẻ đẹp hàm sỳc, hoà hợp giữa bỳt phỏp cổ điển và hiện đại, giữa chất “tỡnh” chất “thộp” là đặc điểm nổi bật ở cỏc sỏng tỏc thơ ca nghệ thuật của tỏc giả này.

5. Đõy là tỏc giả của “Tuyờn ngụn độc lập” , “Nhật kớ trong tự”

Phiếu tỏc giả số 2:

1.Đậm đà chất sử thi là một đặc điểm trong sỏng tỏc của tỏc giả này.

2. Cảm xỳc trong tỏc phẩm luụn hướng đến cỏi ta chung với lẽ sụn gs lớn, tỡnh cảm lớn, niềm vui lớn của con người cỏch mạng và đời sống cỏch mạng

3. Giọng điệu ngọt ngào, tõm tỡnh thương mến, bao trựm trong cỏc sỏng tỏc của tỏc giả,. 4. là nhà thơ trữ tỡnh chớnh trị với nghệ thuật biểu hiện đậm đà tớnh dõn tộc

5. Đõy là tỏc giả của “Từ ấy”, “Việt Bắc”

Phiếu tỏc giả số 3:

1. Tỏc giả của những truyện ngắn trữ tỡnh, truyện khụng cú truyện

2. Khụng gian nghệ thuật trong nhiều sỏng tỏc là hỡnh ảnh phố huyện thưa vắng đượm buồn

3. Văn phong trong sỏng, giản dị, giàu chất thơ là đặc điểm tiờu biểu trong sỏng tỏc của tỏc giả này.

4. Nhõn vật trong tỏc phẩm chủ yếu được khai thỏc ở phương diện nội tõm với những rung động nhẹ nhàng, mơ hồ

5. Đõy là tỏc giả của “Hai đứa trẻ” “Giú lạnh đầu mựa”

Phiếu tỏc giả số 5:

1. Là tỏc giả tiếp thu sỏng tạo và ảnh hưởng thơ ca Phỏp, đặc biệt là trường phỏi thơ tượng trưng Phỏp.

2. Nhà thơ mang đến cho thi đàn một tiếng núi “nồng nàn, sụi sục, ớt cú trong thơ ca truyền thống”

3. Nhà thơ của niềm “khỏt khao giao cảm với đời”, cuộc đời hiểu theo nghĩa chõn thật và trần thế nhất

3. Cỏi nhỡn “xanh non, biếc rờn” lấy con người giữa mựa xuõn, tuổi trẻ và tỡnh yờu làm chuẩn mực cho cỏi đẹp là một trong những đặc điểm nổi bật của tỏc giả này

5. Đõy là tỏc giả của “Vội vàng”, “Đõy mựa thu tới”

- Tại sao qua những thụng tin ngắn gọn như thế mà chỳng ta lại biết được đú là tg nào?

- Một trong số những đặc điểm kể trờn là những vớ dụ chỉ ra phong cỏch văn học hay phong cỏch nghệ thuật của cỏc nhà văn nhà thơ, Vậy theo em, thế nào là phong cỏch nghệ thuật của một tỏc giả?

- Tất cả cỏc nhà văn đều sỏng tỏc. Vậy điều gỡ sẽ xảy ra nếu như tất cả cỏc tp ấy, tg ấy đều chung một gương mặt, một tõm hồn, một phương thức biểu hiện?

- Đú là những nột nổi bật nhất, riờng biệt nhất trong mỗi sỏng tỏc của tg về phương diện nd hoặc nt hay cỏch nhỡn, cỏch cảm của mỗi nhà văn, nhà thơ

=> Phong cỏch văn học (pc nt) là nột riờng biệt độc đỏo của một tg trong quỏ trỡnh nhận thức và phản ỏnh cuộc sống thể hiện trong tất cả cỏc yếu tố nội dung và hỡnh thức của từng tỏc phẩm cụ thể.

- PCVH nẩy sinh do chớnh nhu cầu, đũi hỏi sự xuất hiện cỏi mới và nhu cầu của quỏ trỡnh sỏng tạo Vh - Qỳa trỡnh Vh được đỏnh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cỏch độc đỏo của họ.

- Phong cỏch in dậm dấu ấn dõn tộc và thời đại

HS làm bài tập 1. trang 183

Nhận xột vắn tắt sự khỏc biệt về đặc trưng của văn học lóng mạn và văn học hiện thực phờ phỏn qua “Chữ người tử tự” của Nguyễn Tuõn và “đoạn trớch “Hạnh phỳc một tang gia” Vũ Trọng Phụng?

Chữ người tử tự Hạnh phỳc của một tang gia VHLM: lấy đề tài trong thế giới tưởng

tượng của nhà văn, xõy dựng hỡnh tượng nt phự hợp với lớ tưởng và ước mơ của nhà văn

- NT hướng về quỏ khứ và tưởng tượng tỡnh huống gặp gỡ đầy ộo le giữa người tử tự Huấn Cao với viờn quản ngục, tưởng tượng cảnh HC cho chữ trong cảnh đề lao - Xõy dựng hỡnh tượng HC phự hợp với lớ tưởng, thẩm mĩ của ụng về con người mang vẻ đẹp tài hoa, thiờn lương trong sỏng, khớ phỏch anh hựng, dũng cảm chống lại bọn cường quyền bạo ngược

VHHTPP: chọn đề tài trong cs hiện thực,

chủ trương “nhà văn là người thư kớ trung thành của thời đại” quan sỏt tthực tế để sỏng tạo cỏc điển hỡnh.

- VTP xoỏy sõu vào hiện tại và ghi lại chõn thực những cỏi nhố nhăng đồi bại, lố lăng vụ đạo đức của xh tư sản thành thị đương thời.

- sỏng tạo một loạt điển hỡnh để búc trần bộ mặt giả dối của những kẻ thượng lưu thành thị, đề chụn vựi cả cỏi xó hội xấu xa đen tối đú.

3. Củng cụ :

Nối hai cột A và B đề cú cau trả lời đỳng về tờn khỏi niệm và nội dung cỏc khỏi niệm trong bài học?

A B

1. Quỏ trỡnh văn học

a. Một hiện tượng cú tớnh chất lịch sử. Đú là một phong trào sỏng tỏc tập hợp những tỏc giả, tỏc phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyờn tắc miờu tả hiện thực tạo thành một dũng rộng lớn cú bề thế trong đời sống văn học của một dõn tộc hoặc một thời đại.

2. Trào lưu văn học

b. Nột riờng biệt độc đỏo của một tg trong quỏ trỡnh nhận thức và phản ỏnh cuộc sống thể hiện trong tất cả cỏc yếu tố nội dung và hỡnh thức của từng tỏc phẩm cụ thể

3.Phong cỏch văn học

c. Diễn tiến, hỡnh thành, tồn tại, phỏt triển và thay đổi của văn học qua cỏc thời kỳ lịch sử. Quỏ trỡnh vh là sự vận động của văn học trong tổng thể

d. Sự vận động của chớnh bản thõn văn học qua cỏc thời kỡ lịch sử Đỏp ỏn: 1c, 2a, 3b.

4. Hướng dõ̃n tự học:

- Những tỏc phẩm của cỏc tỏc giả sau đõy thuộc trào lưu văn học nào: Thuốc – Lỗ Tấn, Những người khốn khổ – V. Huy gụ, Hai đứa trẻ – Thạch Lam, Rụ – mờ – ụ và Giu – li – et - U. Sechxpia

Tiết 45 Ngày soạn: 26/10/2010

TRẢ BÀI LÀM VĂN Sễ́ 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh

- Kiến thức: Củng cố những kiến thức và kĩ năng về nghị luận văn học

- Kĩ năng: Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sút trong bài làm của mỡnh về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tỡnh.

- Thỏi độ: Cú định hướng và quyết tõm phấn đấu để phỏt huy ưu điểm, khắc phục cỏc thiếu sút trong bài văn sau.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh :

- GV: Thiết kế bài dạy, bài viết của học sinh. - HS: Vở ghi, bài viết của bản thõn

III. Tiến trỡnh giờ dạy:

1. Kiờ̉m tra bài cũ: 2. Bài mới: 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản

HĐI. Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề

- Đề bài cú những yờu cầu gỡ về nội dung và hỡnh thức?

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 - chuẩn KTKN (Trang 140 - 143)