Chưa đõu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất /Khi Nguyễn Trói làm

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 - chuẩn KTKN (Trang 96 - 99)

ngày đẹp nhất /Khi Nguyễn Trói làm thơ và đỏnh giặc/ Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoỏ thành văn / Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc Hưng Đạo diệt quõn Nguyờn trờn súng Bạch Đằng"

- So với cỏc nhà thơ trờn, những cảm nhận mở đầu về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm cú gỡ khỏc? - Nhưng như chỳng ta đó thấy,

II. Đọc - hiểu văn bản:

1. Phần 1: Những nột riờng trong cảm nhận của tỏcgiả về đất nước: giả về đất nước:

a. Đất nước cú từ bao giờ?

- NKĐ cảm nhận đất nước ở "muụn mặt đời thường" và trong quan hệ ruột ra thõn thuộc. Đất nước là những gỡ bỡnh dị nhất, gần gũi và thõn quen nhất trong đời sống hàng ngày của mỗi người dõn VN chỳng ta: cõu chuyện cổ tớch mẹ kể, miếng trầu của bà, dóy tre làng, bới túc của mẹ, gừng cay, muối mặn, cỏi kốo, cỏi cột, hạt gạo ...với giọng điệu tõm tỡnh, thủ thỉ, lối trũ chuyện thõn mật tự nhiờn.

(NĐT cảm nhận đất nước ở những đường nột hoành trỏng với giọng điệu ngợi ca đầy tự hào, CLV nhỡn TQ qua trang sử hào hựng với giọng điệu hào sảng

- Đất nước cú từ thủa xa xưa trong cõu chuyện cổ tớch mẹ thường kể, từ sự ra đời của những nột phong tục đẹp (miếng trầu ..), từ những ngày đầu trồng tre đỏnh giặc ... Trong cảm nhận của NKĐ, khởi nguyờn của đất nước chưa phải là những trang sử hào hựng mà là những huyền thoại, truyền thuyết, phong tục tập quỏn .. lịch sử lõu đời của đất nước được nhỡn từ trong

những cõu thơ mở đầu cho đoạn trớch "Đất nước" cũng là những cõu trả lời của Nguyễn Khoa Điềm cho cõu hỏi "Đất nước cú từ bao giờ"? Theo em, nhà thơ đó trả lời cõu hỏi đú như thế nào? Đõu là điểm mới trong cỏch tỡm về cội nguồn đất nước của NKĐ?

- Đọc những cõu thơ mở đầu về đất nước, em thấy hiện lờn những nột văn húa, những tỏc phẩm văn học dõn gian nào quen thuộc? Qua đú, em cú nhận xột gỡ về cỏch sử dụng những chất liệu ấy của nhà thơ?

- Tiếp tục mạch chớnh luận- trữ tỡnh NKĐ đó tự đặt ra cõu hỏi và trả lời "Đất nước là gỡ" như thế nào?

- Cũng giống như nhiều nhà thơ khỏc, NKĐ khụng thểk hụng núi tới cỏc phương diện địa lớ, lịch sử. Nhưng cỏch nhỡn của nhà thơ cú gỡ khỏc lạ đọc đỏo mà vẫn nhất quỏn với đoạn thơ trước?

Lõu nay, ta quen nhỡn ĐN ở tầm vúc lớn lao kỡ vĩ mà bỏ quờn cỏi khụng gian rất đỗi bỡnh dị nhỏ bộ, quanh mỡnh. Cỏch nhỡn ấy dễ tạo ra khoảng cỏch .

chiều sõu văn húa và văn học dõn gian. (điểm mới trong cỏch tỡm về cội nguồn đất nước của NKĐ) - Một đoạn thơ ngắn nhưng gợi dậy biết bao nột văn húa và văn học dõn gian quen thuộc: tục ăn trầu, cỏch bỳi túc quen thuộc của người phụ nữ VN, cỏch đặt tờn con cỏi theo vật dụng hàng ngày ...( đú cũn là kho tàng cổ tớch cuả người Việt, mà mỗi khi bốn tiếng "ngày xửa ngày xưa" cất lờn ai cũng nhớ, là cổ tớch Trầu cau thắm đượm tỡnh anh em, tỡnh vợ chồng là truyền thuyết Thỏnh Giúng đỏnh giặc ngoại xõm, là tỡnh nghĩa vợ chồng trọn nghĩa vẹn tỡnh trong ca dao)

-> NKĐ sử dụng tài tỡnh và hiệu quả chất liệu văn học, văn húa dõn gian khi khụng trớch dẫn nguyờn văn mà chỉ dẫn ra, gợi ra một vài từ ngữ và hỡnh ảnh tiờu biểu -> vừa thể hiện một đất nước dung dị, gần gũi đời thường vừa gợi dậy trong tõm thức người đọc cả một bề dày và chiều sõu văn húa nghỡn đời của dõn tộc.

b. Đất nước là gỡ?

- Tỏc giả khai thỏc cỏch cấu tạo từ TV: từ ghộp đất nước để đi sõu vào từng thành tố làm nờn đất nước -> đất nước hiện ra vừa cụ thể riờng tư, gần gũi lớn lao, cao cả và thiờng liờng.

- Cảm nhận đất nước về khụng gian địa lớ:

+ Khụng gian rất gần với cuộc sống của mỗi con người ( Đất là nơi anh đến trường ....tắm )

+ Đất nước tồn tại ngay cả trong những khụng gian riờng tư, thầm kớn nhất của tỡnh yờu đụi lứa ( Đất nước là nơi ta hũ hẹn ... nhớ thầm)

+ Đất nước là khụng gian sinh tồn hết sức đời thường của nhõn dõn qua bao thế hệ (Những ai đó khuất ...gỏnh vỏc phần người đi trước để lại ...)

-> NKĐ nghiờng nhiều về khụng gian riờng tư, khụng gian đời thường -> ĐN trở nờn thõn quen và gần gũi hơn.

- Cảm nhận đất nước về thời gian lịch sử:

+ Đất nước thiờng liờng, hào hựng trong quỏ khứ ( gắn với huyền thoại LLQ và ÂC, truyền thuyết cỏc vua Hựng dựng nước )

+ giản dị gần gũi trong hiện tại ( Trong anh và em hụm nay ...một phần ĐN)

+ triển vọng và sỏng tươi trong tương lai (Mai này con ta lớn lờn ...mơ mộng"

- Từ những cảm nghĩ trờn về ĐN, tg đó đi đến những suy nghĩ về trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn như thế nào?

-> ĐN khụng tồn tại ở đõu đú xa xụi mà kết tinh, húa thõn trong cuộc sống của mỗi con người.

- Lời tự nhủ, lời dặn mỡnh của cỏ nhõn nhà thơ và lớn hơn là của cả thế hệ lỳc bấy giờ ý thức về bổn phận đối với ĐN – giọng thơ chõn thành tha thiết, nhẹ nhàng như lời thủ thỉ, tõm tỡnh nhắn nhủ người yờu.

HĐI. Hướng dẫn tỡm hiểu phần II

- NKĐ đó chứng minh điều đú như thế nào khi nhà thơ soi ngắm ĐN qua cỏc danh lam thắng cảnh và nhỡn về "bốn nghỡn năm đất nước" ?

Sự mới mẻ của NKĐ: tg khụng nờu lờn sự trự phỳ tơi đẹp của ĐN" với "Những cỏnh đồng thơm mỏt ...phự sa" hay "Đẹp vụ cựng TQ ..."

"Rừng cọ đồi chố đồng xanh ..." nhà thơ chu ý đến những miền đất, những đại danh với tờn gọi nụm na, dõn dó và phỏt hiện ra sự húa thõn của nhõn dõn trong từng thắng cảnh và chiều sõu văn húa kết tụ hàng ngàn năm của nd trong cỏc địa danh "Những cuộc đời đó húa nỳi sụng ta "

- Điều khỏc biệt của NKĐ với cỏc nhà thơ khỏc trong cỏi nhỡn về lịch sử ?

2. Phần 2: Tư tưởng “Đất nước của Nhõn dõn”

Để đi đến tư tưởng đú NKĐ một lần nữa soi ngắm thật kĩ, thật sõu vào cỏc tầng địa lớ, lịch sử, văn húa của ĐN:

* Về địa lớ:

- Cỏc địa danh đều gắn liền với một huyền thoại, sự thật lịch sử. Thiờn nhiờn địa lớ của đất nước khụng chỉ là sản phẩm của tạo hoỏ mà cũn ẩn chứa những nột đẹp tõm hồn của nhõn dõn trong mấy ngàn năm lịch sử: sự thủy chung, tỡnh nghĩa vợ chồng, tinh thần yờu nước, ý thức hướng về tổ tụng, nguồn cội, tinh thần hiếu học, ý chớ vượt khú vươn lờn, tinh thần xả thõn vỡ cộng đồng

- Từ đú, tỏc giả đi đến một kết luận mang tớnh khỏi quỏt:

“ Và ở đõu trờn khắp ruộng đồng gũ bói… Những cuộc đời đó hoỏ nỳi sụng ta.”

 Theo tỏc giả: Những thắng cảnh đẹp, những địa danh nổi tiếng khắp mọi miền của đất nước đều do nhõn dõn tạo ra, đều kết tinh của bao cụng sức và khỏt vọng của nhõn dõn, của những con người bỡnh thường, vụ danh.

* Trờn phương diện thời gian - lịch sử cũng chớnh nhõn dõn, những con người bỡnh dị, vụ danh đó “Làm nờn đất nước muụn đời”:

+ Chớnh vỡ vậy, khi cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ khụng núi đến cỏc triều đại, cỏc anh hựng mà nhấn mạnh đến những con người vụ danh, bỡnh dị:

Cú biết bao người con gỏi con traiNhưng họ làm ra đất nước

- Nhõn dõn bao đời đó truyền cho chỳng ta hụm nay những gỡ?

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 - chuẩn KTKN (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w