0
Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Nam châm điện:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CẢ NĂM ( CHUẨN CÓ CẢ ĐỀ KT VÀ MA TRẬN ) (Trang 65 -69 )

+ ý nghĩa các con số ghi trên ống dây.

nam châm điện?

+Y/c HS làm việc theo nhóm thực hiện C3.Làm thí nghiệm HĐ4:Củng cố vận dụng: +Y/c Hs thực hiện C4, C5, C6 vào vở +Chỉ định một số HS phát biểu trức lớp.

* Cá nhân nghiên cứu SGK quan sát H25.3 SGK để thực hiệnC2:( Các con số 1000, 1500 ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện. Dòng chữ 1A - 22Ωcho biết được dùng với cường độ dòng điện 1A, điện trở của ống dây là 22Ω

Câu 3: Nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b&d.

* Hoạt động cá nhân thực hiên và trình bày các C4, C5 C6 vào vở, trả lời trước lớp.

châm điện.

+So sánh độ mạnh yếu của các nam châm.

III. Vận dụng:

C4: Vì khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành nam châm. Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp súc với nam châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.

C5: Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.

3.Củng cố:

+ Ghi nhớ SGK

+ Đọc phần có thể em chưa biết

4.Dặn dò:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi + Làm bài 25.1 25.4 SBT.

+ Chuẩn bị bài mới : ứng dụng của nam châm .

………

Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Tiết 27 Bài 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I.Mục tiêu:

1.KT :Nêu được ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.

2.KN : Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đồi sống và trong kĩ thuật . 3.TĐ : Nghiêm túc,tự giác.

II. Chuẩn bị:

1.GV : Giáo án,tranh vẽ,đồ dùng TN. 2.HS : SGK,vở ghi.

III. Tiến trình giờ giảng:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu sự nhiễm từ của sắt,thép và nam châm điện ?

2.Bài mới:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

HĐ1: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của nam châm điện

- GV làm TN như H26.1 cho HS quan sát và rút ra kết luận về nguyên tắc của loa điện.

- Nhận xét và rút ra kết luận. -Cho HS quan sát H26.2 GV thông báo cấu tạo của loa điện.

HĐ2 : Tìm hiểu về Rơ le điện từ . - Cho HS quan sát H26.3,GV thông báo về cấu tạo và hoạt động của Rơ le điện từ.

-Yêu cầu HS trả lời câu C1. -Nhận xét,giới thiệu ví dụ về ứng dụng của Rơ le điện từ ,chuông báo động.

HĐ3:Làm bài tập vận dụng. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm câu C3 và C4.

-Gọi đại diện trả lời. -Nhận xét,chốt lại.

-Củng cố kiến thức trọng tâm của bài. HS quan sát và rút ra kết luận. HS chú ý,ghi vở. Chú ý,quan sát và ghi vở. Chú ý,quan sát và ghi vở. HS trả lời câu C1 HS chú ý.

HS thực hiện theo yêu cầu.

-Thực hiện theo yêu cầu.

- HS chú ý,khắc sâu kiến thức.

I.Loa điện

1.Nguyên tắc hoạt động của loa điện

a , TN :

b , Kết luận :SGK 2. Cấu tạo của loa điện

- Loa điện gồm có : 1ống dây L đặt trong từ trường của 1 nam châm mạch E, một đầu của ống dây được gắn chặt với màng loa M. ống dây dao động dọc theo khe hở giữa hai từ cực của nam châm.

II.Rơ le điện từ

1.Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ .

- Rơ le điện từ là thiết bị tự đóng,ngắt mạch điện,bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.

III.Vận dụng

C3: Được ,vì khi đưa nam châm lại gần thì nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.

3.Củng cố: + Củng cố kiến thức trọng tâm của bài. + Củng cố cách giảI bài tập định tính.

4.Dặn dò :

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi + Làm bài tập trong SBT.

+ Chuẩn bị trước bài : Lực điện từ .

……….

Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Tiết 28 Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ

I.Mục tiêu:

1.KT : Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường

2.KN : Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.

3.TĐ : Nghiêm túc,tự giác,tích cực. II. Chuẩn bị: 1.GV + 1 nam châm chữ U +Nguồn điện 6V- 9V +Giá TN +Dây nối +1 công tắc +1 biến trở 20Ω

+1 Ampe kế ĐCNN 0,1A GHĐ 1A- 3A +1 đoạn dây nối bằng đồng

2.HS : SGK,vở ghi.

III. Tiến trình giờ giảng:

1.Kiểm tra bài cũ:

+Mô tả cấu tạo và hoạt động của loa điện?

+Mô tả cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ& Rơ le dòng.Nêu tác dụng của từng loại 2.Bài mới:

Dòng điện t/d lực lên nam châm, ngược lại, nam châm có t/d lực lên dòng điện hay không? các em dự đoán thế nào?( Dự đoán :Nam châm t/d lực lên dòng điện đặt trong từ trường của nó.)

*HĐ1: Hướng dẫn HS nghiên cứu TN tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.

+Hướng dẫn HS mắc mạch điện theo H27.1 lưu ý việ treo dây AB nằm sâu trong lòng nam châm chữ U & không bị chạm vào nam châm

-TN cho thấy dự đoán của chúng ta đúng hay sai

-GV thông báo: Lực chúng ta quan sát thấy trong TN được gọi là lực điện từ.

* HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chiều của lực điện từ.

- Chiều cảu lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào?

- Y/c HS nêu dự đoán và tiến hành TN kiểm tra

- GV quan sát giúp đỡ các nhóm làm TN

+Thảo luận trao đổi tại lớp để rút ra KL

* HĐ3: Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái

- Làm thế nào để xác định được chiều của lực điện từ khi biết chiều cảu dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ?

- Y/c HS làm việc cá nhân nghiên cứu SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái

- GV dùng H27.2 phóng to để HS quan sát

* HĐ 4: Vận dụng

- Y/c HS làm các bài tập trong

*HĐ nhóm :

+Mắc mạch điện theo sơ đồ. Tiến hành TN quan sát , trả lời C1 + Từ KL đã làm, mỗi cá nhân rút ra KL. * HĐ nhóm, làm lại TN H 27.1 SGK để quan sát chiều chuyển động cảu dây dẫn khi lần lượt đổi chiều đòngiện và đổi chièu đường sức từ . Suy ra chiều của lực điện từ

+Trao đổi và rút ra KL về sự phụ thuộc cuat chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ và chiều dòng điện

*Hoạt động cá nhân: HS làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái, kết hợp với H27.2 SGK để nắm vững quy tắc xác định chiều cảu lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ

+ Luyện cách sử dụng quy tắc bàn tay trái, ướm bàn tay trái vào trong lòng nam châm điện H27.2 SGK. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong TN ở H27.1 đã quan sát được.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CẢ NĂM ( CHUẨN CÓ CẢ ĐỀ KT VÀ MA TRẬN ) (Trang 65 -69 )

×