+1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 – 12 cm ;1 giá quang học ;1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng ; 1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng song song
2.HS : SGK,vở ghi,kiến thức.
III. Tiến trình giờ giảng:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
Câu hỏi : Câu 1: (4đ )Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ?
Câu 2 : (6đ ) So sánh góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước và ngược lại ?
Đáp án : Câu 1 : (4đ) Tia sáng truyền từ môi trường trong suet này sang môI trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu 2 (6đ ) : - khi ánh sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- khi ánh sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
2.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: Kể mẩu chuyện “Cuộc du lịch của viên thuyền trưởng Hát tê rát’’ lấy băng để lấy lửa.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ.
- Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm & các bước tiến hành TN
- GV tiến hành TN - Y/C HS quan sát
- Thông báo về tia tới và
* HS đọc tài liệu SGK - Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm
- Quan sát thí nghiệm - Trả lời C1: Chùm tia khúc xạ qua thấu kính là chùm
I.Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1. Thí nghiệm: H42.2 I S K 0
tia ló - GV mô tả bằng hình vẽ đơn giản - Y/C HS trả lời C2 *HĐ2: Hướng dẫn HS nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ
- Thông báo cho HS thấu kính vừa làm TN là thấu kính hội tụ
- Y/C HS trả lời C3.
- Thông báo về chất liệu làm thấu kính thường dùng trong thực tế. Cách nhận biết dựa vào hình vẽ và kí hiệu thấu kính hội tụ * HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm,