2. HS : SGK , vở ghi .
III. Tiến trình giờ giảng:
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu năng lượng
- Y/C HS trả lời C1,C2 SGK - Gọi HS trả lời
- Thống nhất các câu trả lời của HS - Căn cứ vào C1, C2 rút ra kết * Hoạt động cá nhân trả lời C1 vào vở. C2. HS chú ý, khắc sâu KT, I. Năng lượng C2: làm cho vật nóng lên * kết luận: SGK/154
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng.
luận.
* HĐ 2 : Tìm hiểu các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng.
- Tổ chức cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu C3* - Nhận xét câu trả Lời C3,
- Hướng dẫn HS trả lời câu C9 . - Từ kết quả câu C3 , C4 Rút ra kết luận.
* HĐ3: Vận dụng
- Hướng dẫn HS trả lời câu C5
ghi vở
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Chú ý, ghi vở
- Thực hiện theo yêu cầu. -HS chú ý. - Chú ý, thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời C5 C3:
Thiết bị A : (1) cơ năng thành điện năng (2) Niệt năng thành quang năng .
Thiết bị B : (1) Điện năng thành cơ năng (2) Động năng thành động năng .
Thiết bị C : (1) Hóa năng thành nhiệt năng (2) nhiệt năng thành cơ năng .
Thiết bị D : (1) Hóa năng thành điện năng (2) điện năng thành quang năng .
Thiết bị E : (1) Đổi hướng truyền quang năng (2) Quang năng thành nhiệt năng .
• Kết luận : SGK/155
III. Vận dụng:
C5 : Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên tính theo công thức :
Q= mc ( t2-t1) = 2.4200.( 80-60)= 504000 ( J )
3.Củng cố: +Củng cố kiến thức trọng tâm của bài . + Đọc thông báo phần có thể em chưa biết
4.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài tập trong SBT
Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 68 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
+ Nắm được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
+ Biết năng lượng thu được cuối cùng trong các thiết bị bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lương cung cấp ban đầu..
+ Vận dụng được KT để giải thích các hiện tượng chuyển hóa giữa các dạng năng lượng. 2. Kĩ năng:
+ có kĩ năng quan sát, phân tích hiện tượng.
3. Thái độ: Say mê vận dụng khoa học vào thực tế.