0
Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Trình bày cấu tạo của mắt? Thế nào là điểm cực cận? điểm cực viễn?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CẢ NĂM ( CHUẨN CÓ CẢ ĐỀ KT VÀ MA TRẬN ) (Trang 136 -138 )

2.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu biểu hiện của mắt cận thị và cách khắc phục:

- Y/ C HS vận dụng hiểu biết trong cuộc sống trả lời C1 - Tổ chức thảo luận C1 - vận dụng kết quả C1 & kiến thức về điểm cực viễn để làm C2.

HĐ 2 : Khắc phục tật cận thị .

+ HS vận dụng hiểu biết trong cuộc sống trả lời C1 ( ý 1,3,4) + Trả lời C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt. điểm cực viễn của mắt cận ở gần mắt bình thường . -Vận dụng kiến thức về nhận I Mắt cận:

1 Những biểu hiện của tật cận thi.

- Khi đọc sách phải để sách gần mắt hơn bình thường. - Ngồi dưới lớp nhìn chữ viết trên bảng mờ.

- ngồi trong lớp không nhìn rõ các vật ở ngoài sân trường.

- Y/ C HS thực hiện C4 theo SGK

+Vẽ hình xác định ảnh của vật qua TKPK ( kính cận) trả lời câu hỏi

- ảnh của vật qua TK PK ( kính cận ) nằm trong khoảng nào?

- Nếu deo kính mắt có nhìn thấy vật không? Vì sao?HS kết luận

- kính cận là loại Tk gì?

HĐ 3 : Tìm hiểu mắt lão.

- Y/C HS đọc thông báo SGK & thực hiện C5, C6 thực hiện - Gọi 1 HS lên bảng dựng ảnh C6 - ảnh của vật qua TKHT nằm ở gần hay xa mắt? ( ảnh nằm xa mắt)

- Mắt lão không đeo kính có nhìn thấy vật không?

( không nhìn thấy vật AB vì mắt không điều tiết được do vật nằm trong khoảng cực cận

- Khi đeo kính thì ảnh của vật nằm ngoài khoảng cực cận nên mắt nhìn rõ vật - Y/C HS nêu KL về cáh khắc phục ( mắt lão phải đeo kính TKHT để nhìn dạng TKPK để làm C3( Bằng tay hoặc xem kính đó cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay không) +Thực hiện C4:

+khi không đeo kímh, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt.

+Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ cuả AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điêmt cực cận của mắt tới điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn.

- Cá nhân trả lời C5: Muốn thử xem kính lão có phải là TKHT không ta xem phần rìa & phần giữa, hoặc để vật gần thấy ảnh cùng chiều lớn hơn vật.

- Cá nhân thực hiện C6 vẽ vào vở

-Trả lời các câu hỏi của GV

2.Cách khắc phục tật cận thị. - Kính cận là TKPK. Người cận thị phảI đeo kính để nhìn rõ các vật ở xa mắt. - Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm Cv của mắt.

II. Mắt lão:

1 Những biểu hiện của mắt lão.

- Mắt lão là mắt của người già.

- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa.

- Điểm Cc của mắt lão xa hơn bt.

2. cách khắc phục tật mắt lão. C5, C6

F,C

v

thấy vật ở gần cực cận.) * HĐ4 : vận dụng C7, C8 - Ghi nhớ III. vận dụng: C7, C8

3.Củng cố: Nêu KL về biểu hiện của mắt lão, mắt cận và nêu cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão.

4.Dặn dò về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm các bài tập trong SBT

- Chuẩ bị trước bài : KÍNH LÚP

Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Tiết 56 Bài 50 KÍNH LÚP I.Mục tiêu.

1. Kiến thức:

+ Biết được kính lúp dùng để làm gì? + Nêu được đặc điểm của kính lúp

+ Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp 2. Kỹ năng:

+ Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp + Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được các vật kích thước nhỏ.

3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, chính xác

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CẢ NĂM ( CHUẨN CÓ CẢ ĐỀ KT VÀ MA TRẬN ) (Trang 136 -138 )

×