0
Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Dùng nam châm để tao ra dòng điện:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CẢ NĂM ( CHUẨN CÓ CẢ ĐỀ KT VÀ MA TRẬN ) (Trang 76 -77 )

ứng.

2.KN : Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

3.TĐ : Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

II. Chuẩn bị:

1.GV :+ 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.

+1 đinamô xe đạp đã bóc vỏ ngoài để nhìn thấy nam châm & cuộn dây ở trong. +1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED

+ 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh nam châm. + 1 nam châm điện & 2 pin 1,5 V

2.HS : SGK,vở ghi.

III. Tiến trình giờ giảng:

1.Kiểm tra bài cũ: Không 2.Bài mới:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp. +Y/C HS quan sát H31.1 SGK để chỉ ra bộ phận chính của đinamô

+ Gọi HS nêu dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện?

* HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện.

+Hướng dẫn HS làm từng động tác dứt khoát

* Hoạt động cá nhân quan sát H31 SGK để nhận biết các bộ phận chính.

+Phát biểu dự đoán?

* Hoạt động nhóm

+Tiến hành TN1 SGK & trả lời C1:Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi

I. Cấu tạo và hoạt động củađinamô xe đạp: đinamô xe đạp:

H31.1 SGK

II. Dùng nam châm để tao ra dòng điện: dòng điện:

và nhanh.

- Đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây. - để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây.

- Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.

+Y/C HS mô tả rõ dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuôn dây. * HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. +Hướng dẫn HS lắp ráp TN, cách dặt nam châm điện( Lõi sắt của nam châm đưa sâu vào lòng cuộn dây)

+ Đại diện nhóm trả lời C3

*HĐ4: Giới thiệu thuật ngữ mới dòng điện cảm ứng & hiện tượng cảm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CẢ NĂM ( CHUẨN CÓ CẢ ĐỀ KT VÀ MA TRẬN ) (Trang 76 -77 )

×