III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tả
2. Kếtluận: Tia sáng truyền từ không khí sang nước thì bị gãy
không khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng 3 Một vài khái niệm:
( SGK – T 109) 4. Thí nghiệm: ( H40.2 SGK )
phẳng nào? so sánh góc tới và góc khúc xạ
- Y/C ghi KL vào vở & vẽ hình C3 vào vở
*HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí
- Y/C HS đọc dự đoán và nêu lại TN nghiệm kiểm tra - Y/C HS tiến hành theo các bước sau + Dùng bảng có vạch chia, chú ý vị trí tâm của vòng tròn tương ứng cắm đinh ghim B ở chính giữa mặt phân cách, A ở sát mép bảng có đánh dấu +Nhúng thẳng đứng tấm bảng có vạch chia vào bình hình chữ nhật +Từ từ đổ nước vào bình cho đến khi nước chạm vào đinh B. tìm vị trí đặt mắt quan sát sao cho B che khuất A
+ Tìm vị trí cắm đinh ghim C sao cho nó đồng thời che khuất A,B
+Nhấc tấm nhựa ra, vẽ đường nối vị trí ba đinh ghim. Chứng minh đó là đường biểu diễn đường truyền của tia sáng đi từ nước sang không khí.
+Nhận xét tia khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ so với góc tới.
* Quan sát giáo viên làm thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm để trả lời C1: ( Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới)
C2: Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ. N C3: S i P Q r N’ K * Hoạt động nhóm:
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
Trả lời C5:
Mắt chỉ nhìn thấy A khi a/s từ A phát ra truyền ra được đến mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy B mà không nhìn thấy A có nghĩa là a.s từ A phát ra đã bị B che khuất, không đến được mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy C mà không nhìn thấy A,B có nghĩa a/s từ A, B phát ra đã bị C che khuất 5. Kết luận: ánh sáng truyền từ không khí sang nước thì - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới