III. Tiến trình giờ giảng:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS chữa bài 49. 1 & 49.2 -1 HS chữa bài 49. 3
-1 HS chữa bài 49. 4
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
giải bài tập1.
- TRước khi đổ nước mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không?
- Vì sao sau khi đổ nước tới h’= 3/4h thì mắt nhìn thấy điểm O ? - Làm thế nào để vẽ được đường truyền ánh sáng từ O đến mắt.
- Giải thích vì sao đường truyền ánh sáng lại gãy khúc tại I - Theo dõi HS & lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc của bình với chiều cao và đừơng kính đáy theo đúng tỷ lệ 2/5
* Hoạt động2: Hướng dẫn HS giải bài 2.
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- HS ở dưới vẽ hình theo đúng tỷ lệ hướng dẫn ví dụ f = 3cm thì vật AB cách thấu kính 4cm, còn chiều cao của AB là một số nguyên lần mm, ở đây ta lấy là 7mm
- Chấm 3 bài theo 4 đối tượng Giải
Chiều cao của vật : AB = 7mm Chiều cao của ảnh: A’B’ = 21mm = 3AB
Tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật
Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng với nhau nên
A’B’/AB = OA’/OA (1) Hai tam giác F’OI và F’A’B’ Nên: A’B’/OI = A’B’/AB = F’A’/ OF’ = OA’- OF’/OF’ = OA’/OF’- 1 (2) Từ (1)& (2) ta có OA’/OA = OA’/OF’-1 Thay các trị số đã cho: OA = 16cm; * Hoạt động cá nhân - Đọc kĩ đầu bài.
- Tiến hành giải bài tập
• Cá nhân vẽ hình theo tỷ lệ xíh thích hợp
*Bàitập1 :
- Mắt nhìn thấy điểm O suy ra ánh sáng từ O truyền qua nước , qua không khí vào mắt.
- ánh sáng từ O triuyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường, sau đó có tia khúc xạ trùng với tia IM, vì vậy I là điểm tới.
- Nối OIM là đường truyền áng sáng từ ) vào mắt qua môi trường nước và không khí.
• Mắt cận CV gần hơn bình thường
• Hoà cận hơn bình vì CVhoà < CVbình
- Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt( trong khoảng tiêu cự)
IO O A M M h ‘ h A B I A F’ F O A’ B’
OF’ = 12cm ta tính được OA’= 48cm hay OA’ = 3OA
Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật. * Hoạt dộng3 : Hướng dẫn HS giải bài tập 3:
- Y/C HS trả lời các câu hỏi sau + Đặc điểm chính của mắt cận là gì? + Người càng cận nặng thì CV càng ngắn hay dài? + Cách khắc phục. Chú ý, thực hiện theo yêu cầu - Kính thích hợp khoảng Cc trùng F suy ra fH < fB 3.Củng cố:
- Củng cố kiến thưc trọng tâm của bài .
4.Dặn dò :
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài tập 51.1 đến 51.6 SBT
Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 58 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
+ Nêu dược ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu
+ Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
+ Giải thích được sự tạo ra ánh sánh màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế 2. Kĩ năng: Thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu, chính xác, cẩn thận
+ 1 hộp đèn tương ứng 3 nguồn phát ra ánh sáng trắng( dùng hệ gương phẳng). các cánh gương hai bên có thể điều chỉnh góc để thay đổi vị trí nguồn sáng, ở cả 3 vị trí nguồn sáng có khe gài các kính lọc màu.Nguồn tiêu thụ 12V,25W
+ 1 bộ các tấm lọc màu : Đỏ, xanh lục, xanh lam +Nguồn 12V. dây nối.
III. Tiến trình giờ giảng:
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
*Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nguồn ánh sáng trắngvà nguồn phát ra ánh sáng màu. - Y/C HS đọc SGK để có khái niệm về các nguồn phát ra sáng trắng và các nguồn phát ra áng sáng màu. - Y/C HS trả lời - Nguồn sáng là gì? nguồn sáng trắng là gì? Hãy nêu ví dụ. - Nguồn sáng màu là gì? làm thế nào có thể nhận biết được?
* Hoạt động2: Hướng dẫn HS nghiên cứu cách tạo ra ánh