Thí nghiệm: SGK

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm ( chuẩn có cả đề KT và ma trận ) (Trang 143 - 153)

II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

1 Thí nghiệm: SGK

* Hoạt động 3: Vận dụng - Y/C HS thực hiện C3, C4

có hia giả thuyết mà ta không biết giả thuyết nào đúng nếu không làm TN. Đó là:

- Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi các tấm lọc màu

- trong chùm sáng trắng có ánh sáng đỏ. Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua. *Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ áng sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ đi qua được tấm lọc màu đỏ.

* Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh cá ánh sáng màu không phải là màu xanh, nên ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tối. • HS trả lời vào vở C3, C4 3.Kết luận: SGK III. Vận dụng: C3: ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn ở xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ màu nhựa màu đỏ hoặc vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò nhưa các tấm lọc màu

C4 : Bể cá nhỏ có thành trong suốt, đựng nước màu đỏ có thể coi là một tấm lọc màu.

3.Củng cố: +Củng cố kiến thức trọng tâm của bài. + Thông báo phần có thể em chưa biết

4.Dặn dò : + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài tập 52.1 đến 52.6 SBT

Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Tiết 59 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: + Phát biểu được khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác.

+ Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để từ đó rút ra kết luận: Trong chùm sáng trănngs có chứa nhiều chùm sáng màu.

+ Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng.

2. Kĩ năng: +Kỹ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm +Vận dụng được kiến thức thu thập giải thích các hiện tượng áng sáng màu như cầu vồng, bong bóng xà phòng …dưới ánh sáng

3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu, chính xác, cẩn thận

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

+ 1lăng kính tam giác đều , 1 màn chắn trên có khoét mọt khe hẹp , 1 bộ tấm lọc màu: xanh, đỏ, nửa đỏ nửa xanh , 1 đĩa CD , 1 đèn phát ánh sáng trắng , một màn màu trắng để hứng ảnh , Giá quang học , Dây nối& nguồn

III. Tiến trình giờ giảng:

1.Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu ?

2.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* HĐ1:Hứơng dẫn HS tìm hiểu việc phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính.

- Y/C HS đọc tài liệu để tìm hiểu lăng kính là gì?

- Thông báo lăng kính là 1 khối trong suốt có 3 gờ.

- Y/C HS làm thí nghiệm theo nhóm.

- Y/C các nhóm trình bày kết quả TN

- Y/C Hs trả lời C1.

- Giới thiệu hình ảnh quan sát được chụp ở (3) cuối sách - Hướng dẫn HS tiến hành TN 2

- Y/C HS nêu dự đoán hiện tượng xảy ra

- Tổ chức thảo luận C3, C4

-Y/C HS rút ra KL

* Đọc tài liệu, trả lời & ghi vở

* Hoạt động nhóm

Kết quả quan sát phía sau TK thấy 1 giải ánh sáng nhiều màu.

C1:

* Hoạt đông nhóm:

- Tiến hành TN2 theo yêu cầu SGK

- Nêu hiện tượng và ghi kết quả ( phía sau lăng kính vẫn thấy màu đỏ hoặc xanh) - Trả lời C3: ý (2) - HS ghi KL vào vở. I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính 1. Thí nghiệm1:

Lăng kính là 1 khối trong suốt có 3 gờ.

C1: C1: Dải màu từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

C4:Trước lăng kính ta chỉ có một dải màu trắng. sau lăng kính ta thu được nhiều dải sáng màu. Như vậy lăng kính đã phân tích từ dải a/s trăng thành dải a/s màu, nên ta nói TN1 là thí nghiệm phân tích a/s trắng 3. Kết luận: SGK II.Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD 1. Thí nghiệm 3:

C5: Trên đĩa CD có nhiều dải màu từ đỏ đến tím

HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD

- Hướng dẫn HS làm TN 3 - Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng của mặt ghi của đĩa CD và cách quan sát ánh sáng đã được phân tích

- Y/C HS quan sát và trả lời C5, C6

- Thảo luận & thống nhất các câu trả lời của HS

- Y/C HS rút ra KL *Hoạt động 3: Vận dụng - Y/C HS trả lời C7, C8, C9

- Thảo luận & thống nhất các câu trả lời của HS

* Hoạt động nhóm tiến hành TN 3

- Trả lời C5, C6 theo yêu cầu của GV

- Ghi KL vào vở.

- Vận dụng kiến thức trả lời C7, C8, C9

Chú ý, thực hiện theo yêu cầu, ghi vở .

C6: Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy a/s từ đĩa CD đến mắt ta có màu này hay màu kia

- Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng trắng. sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau. Vởy TN trên đia CD cũng là TN phân tích a/s trắng

2. Kết luận: SGK III. Vận dụng:

C7: Chiếu chùm a/s trắng qua tấm lọc màu nào ta có màu đó . Ta có thể coi như tấm lọc màu có tác dụng tách chùm sáng đỏ khỏi chùm sáng trắng.

C8: Phần nước nằm giữa mặt gương và mặt nước tạo thành một lăng kính bằng nước . Xét một dải sáng hẹp phát ra từ mép của vạch den trên trán, chiếu đến mặt nước. Dải sáng này khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt người quan sát. Dải sáng này coi như đi qua lăng kính nước nói trên. Nên nó bị phân tích ra thành nhiều dải sáng màu sắc như cầu vồng. Do đó khi nhìn vào phần gương ở trong nước ta xẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu

3.Củng cố: HS phát biểu phần ghi nhớ

+ Thông báo phần có thể em chưa biết

4.Dặn dò :

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài tập 53.1 đến 53.4 SBT

Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Tiết 60 MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức:

+ Trả lời được câu hỏi: Có ánh sáng màu nào vào mắt ta khi nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu trắng, màu đen...?

+ Giải thích được hiện tựng khi đặt các vật dươi sánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen...

+ Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ được giữ màu, còn các vật khác đều bị thay đổi màu.

2. Kĩ năng:

+Nghiên cứu các hiện tượng màu sắc các vật dưới ánh sáng màu để giải thích vì sao nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng.

3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu, chính xác, cẩn thận

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

+ 1 hộp tấn xạ dùng để quan sát các vật dưới ánh sáng trắng

III. Tiến trình giờ giảng:

1.Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK

Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về: Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng

-Tổ chức thảo luận C1

- Chú ý rằng khi nhìn thấy vật màu đen có nghĩa là không có bất kì ánh sáng màu nào đi từ vật đó đến mắt. Nhờ có ánh sáng từ các vật khác chiếu đến mắt mà ta mới nhận ra các vật màu đen * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng mà của các vật bằng thực nghiệm - Hướng dẫn HS nắm bắt được mục đích nghiên cứu. (Xuất phát từ việc quan sát

* Đọc mục I trả lời câu hỏi C1

* Hoạt động nhóm:

- nêu mục đích nghiên cứu - Làm TN và quan sát các vật màu trắng, đỏ, lục và đen dưới ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ và ánh sáng lục

I.Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng

C1: Khi nhìn thấy Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục từ các vật đó truyền vào mắt. +Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt . II. khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật 1. Thí nghiệm và quan sát. (H5.1) màu sắc các vật dưới các ánh sáng khác nhau để đi đến kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của chúng) - Tổ chức thảo luận C2, C3 - Đánh giá các nhận xét & KL - cá nhân rút ra nhận xét C2 C3: - Thảo luận nhóm và rút ra KL chung 2.Nhận xét: C2 Dưới ánh sáng đỏ, vật màu

trắng có màu đỏ. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ. Vậy vật màu đỏ ytán xạ tốt ánh sáng đỏ.

Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ

C3: Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu trắng có màu xanh. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng xanh lục

Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đỏ có màu đen. Vậy vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng xanh lục

* Hoạt động3: Rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.

- Từ kết quả TN Y/ C HS rút ra KL chung của bài

*Hoạt động4: Vận dụng - Y/ C HS trả lời Các câu C4, C5,C6 trước lớp - Thống nhất các câu trả lời của HS * Hoạt động cá nhân rút ra Kl về khả năng tán xạ ánh xạ ánh sáng màu của các vật. *Hoạt động cá nhận trả lời C4, C5, C6

màu xanh lục vẫn có màu xanh lục. Vậy vật màu xanh lục tán xạ tốt ánh sáng xanh lục

III. Kết luận chung SGK – T145 IV. Vận dụng:

C4: Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sang xanh trong chùm sáng trắng của mặt trời. Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ

C5: Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy trắng, rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính ta thấy tờ giấy có màu đỏ.

Giải thích: ánh sáng đỏ trong chùm sang trắng truyền qua được tấm kính đó, rồi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ. ánh sáng đỏ này lại truyền qua tấm kính đỏ theo chiều ngược lại vào mắt ta . Vì thế ta thấy tờ giấy màu đỏ

Nếu ta thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì thấy tờ giấy trắng màu đen. Vì tờ giấy xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ

C6: trong chùm a/s trắng có đủ

mọi ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng, ta thấy nó có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chúm sáng trắng. Tưng tự như vậy đặt một vật màu xanh dưới a/s trắng ta thấy vật màu xanh…

* Ghi nhớ: SGK – T145

3.Củng cố: HS phát biểu phần ghi nhớ

+ Đọc thông báo phần có thể em chưa biết

4.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài tập 55.1đến 55.4 SBT

Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Tiết 61 : BÀI TẬP I.Mục tiêu:

1.Kiến thức : Nắm trắc kiến thức về Án sáng trắng và ánh sáng màu, sự phân tích ánh sáng trắng, màu sắc của các vật để làm các bài tập .

2.kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học giải được các bài tập về các hiện tượng quang học . 3.Thái độ : Chú ý, nghiêm túc ,tự giác ,tích cực.

II. Chuẩn bị:

1.GV : Giáo án, các bài tập.

III. Tiến trình giờ giảng:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra trong giờ học 2.Bài mới:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

*HĐ1: Hướng dẫn HS giải bài tập 52.2 ; trong SBT / 107: +Gọi 1HS trả lời và HS khác nhận xét . - GV nhận xét . - HS trả lời đúng có thể cho điểm .

+ Hướng dẫn HS giải bài tập 52.9 ; trong SBT / 108:

+Mỗi ý gọi 1HS trả lời và HS khác nhận xét . - GV nhận xét . - HS trả lời đúng có thể cho điểm . HĐ 2 : Hướng dẫn HS giải bài tập 53-54.3;53-54.7; trong SBT/109,110.

+Mỗi bài gọi 1HS trả lời và HS khác nhận xét .

-GV nhận xét .

- HS trả lời đúng có thể cho điểm .

*HĐ3 : Yêu cầu HS làm bài tập 55.2 và 55.9 trong SBT/113,114.

+Mỗi bài gọi 1HS trả lời và HS khác nhận xét .

-GV nhận xét .

- HS trả lời đúng có thể cho điểm .

* HĐ cá nhân tự lực giải bài tập theo gợi ý .

-HS thực hiện theo yêu cầu .

- HS chú ý .

- HS làm bài tập cá nhân theo sự hướng dẫn của Gv. - HS thực hiện trên bảng . - HS chú ý .

- HS thực hiện theo yêu cầu . - HS trả lời . -HS chú ý . 1.Bài tập 52.2 SBT/107: a-3; b-2; c-1; d-4; 2.Bài tập 52.9 : D.Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc màu tím. 3.Bài tập 53-54.3SBT/109: a-3; b-4; c-2; d-1; 4. Bài tập 53-54.7SBT/110: A. Chỉ thấy ánh sáng màu lục. 5. Bài tập 55.2 SBT/113: a-3; b-4; c-2; d-1; 6.Bài tập55.9 SBT/114: a-3; b-4; c-1; d-2; 3.Củng cố: Củng cố cách làm bài tập . Nhận xé giờ học .

4.Dặn dò :

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi

+Yêu cầu HS chuẩn bị trước bài : Các tác dụng của ánh sáng.

………

Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Tiết 62 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

1. Kiến thức:

+ Trả lời được câu hỏi: Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

+ Vận dụng được tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.

+ Trả lời được câu hỏi : Tác dụng sinh học của ánh sánh là gì?Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?

2. Kĩ năng:

+ Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trò của ánh sáng. 3. Thái độ: Say mê vận dụng khoa học vào thực tế.

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

+ Bộ dụng cụ ngiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen, gồm:

- 2nhiệt kế

- giá có hai hộp sơn màu trắng và đen, trong hai hộp có vị trí cắm nhiệt kế, giữa hai hộp có bóng đèn điện dùng điện áp 12V xoay chiều

III. Tiến trình giờ giảng:

1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chộn các ánh sáng màu với nhau ?

2.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng. - Y/C HS trả lời C1,C2 SGK - Gọi HS trả lời

- Thống nhất các câu trả lời của HS

- Căn cứ vào C1, C2 XDựng khái niệm về t/d nhiệt của ánh sáng.

- Tổ chức cho HS thảo luận về mục đích TN -Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN - Các nhóm tiến hành TN – Ghi kết quả trả lời C3* - Nhận xét câu trả Lời C3, tổ chức hợp pháp hoá KL * HĐ 2: Hướng dân HS tìm hiểu về tác dụng sinh học * Hoạt động cá nhân trả lời C1 vào vở.

- Phân tích sự trao đổi năng lượng trong tác dụng nhiệt của ánh sáng để phát biểu khái niệm này.

- Hoạt động nhóm: tìm hiểu t/d nhiệt của ánh sáng trên các vật màu

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm ( chuẩn có cả đề KT và ma trận ) (Trang 143 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w