Phần tự luận: 8đ Câu 1 : 2đ

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm ( chuẩn có cả đề KT và ma trận ) (Trang 51 - 53)

Phát biểu định luật Ôm,viết biểu thức của định luật ?

Câu 2 : 2 đ

Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn ?

Câu 3: 1đ

Hãy kể các biện pháp tiết kiệm điện năng của gia đình em ?

Câu 4 : 3đ

Cho 3 điện trở R1=10Ω ;R2=12Ω ; R3=20Ω được mắc nối tiếp vào nguồn điện có U=24V. a , Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ?

b , Tính cường độ dòng điện của đoạn mạch?

c , Tính nhiệt lượng toả ra trên các điện trở trong 10 phút ?

Đáp án I.Trắc nghiệm : 2đ

Câu1: 0,5đ ý C ; Câu 2 : 0,5đ ý B

A, Công tơ điện.

B, điên trở có thể thay đổi trị số .

II.Tự luận : 8đ Câu1 : 2đ

- Phát biểu định luật (1đ) : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

- Biểu thức của định luật : (1đ)

I=U/R

Câu 2 : 2đ - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với vât liệu làm dây dẫn. - Công thức tính điện trở của dây dẫn : R = ρ

S l

Câu 3:1đ . Nêu được từ 2 biện pháp trở lên thì được 1đ

Câu 4:3đ Tóm tắt R1=10Ω R2=12Ω R3=20Ω U=24V T=10’=600 (s) a , Tính Rtđ = ? b , I = ? c , Q = ? Giải

a , Điện trở tương đương của đoạn mạchlà : Rtđ=R1+R2+R3=10+12+20=42(Ω) b , Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :

I=U/R=24/42=0,57 (A)

c ,nhiệt lượng toả ra trên các điện trở là : Q=I2Rt = 0,572.42.600 = 8187,5 (J ) = 8187 (J)

Đáp số: a ,Rtđ=42Ω

b , I =0,57 A c , Q = 8187J

Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC

Tiết 22 BÀI 20: NAM CHÂM VĨNH CỬU I.Mục tiêu:

1.KT : Mô tả được từ tính của nam châm, mô tả được cấu tạo và cách hoạt động của la bàn. 2.KN : Biết cách xác định các cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.

Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. 3.TĐ : Nghiêm túc,tự giác,tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

1.GV : Thanh nam châm thẳng, trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực.

+Một ít vụn sắt trôn lẫn bột đá, vụn xốp. +1 kim nam châm hình chữ U

+Một kim nam châm đặt trên một kim nam châm thẳng đứng. +1 la bàn

+1 giá thí nghiệm & một sợi dây để treo thanh nam châm

III. Tiến trình giờ giảng:

1.Kiểm tra bài cũ: không

2.Bài mới: Tổ chức tình huống học tập (SGK)

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

*HĐ1:Tổ chức hướng dẫn HS nghiên cứu từ tính của nam châm. + Y/c HS trả lời C1 +Gọi HS trả lời câu C1

+ Thống nhất lựa chọn - HS trả lời câu C1 C1: Đưa thanh KL lại gần vụn

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm ( chuẩn có cả đề KT và ma trận ) (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w