Tác dụng quang điện của ánh sáng.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm ( chuẩn có cả đề KT và ma trận ) (Trang 154 - 155)

- Nhận xét các câu trả lời của HS

* HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác dụng quang điện của ánh sáng.

- Y/C HS đọc mục III SGK - Thông báo cho HS biết pin mặt trời hoạt đông trong ĐK nào.

- Thông báo cho HS biết pin mặt trời gồm 2 chất bán dẫn khác nhau, khi chiếu a/s vào thì 1 số elêctron từ bản cực này bật ra bắn sang bản cực kia là 2 bản nhiễm điện khác nhau tạo ra nguồn điện 1 chiều

- Thảo luận & thống nhất các câu trả lời của HS

- Tổ chức hợp pháp hoá KL về t/d quang điện và pin mặt trời. * Hoạt động 3: Vận dụng - Y/ C HS đọc ghi nhớ - trả lời C8, C9, C10 - HS trả lời C4, C5 * Hoạt động cá nhân đọc mục II SGK, trả lời C3, C4 vào vở & trình bày trước lớp.

* Hoạt động cá nhân đọc mục III SGK & trả lời rthế nào là pin quang điện

- trả lời C6, C7

Thực hiện theo yêu cầu. - Trả lời các câu C8,C9,C10.

sáng.

- C4, C5 SGK

III. tác dụng quang điện củaánh sáng. ánh sáng.

1. Pin mặt trời:

- Pin mặt trời là 1 nguồn điện l khi có ánh sáng chiếu vào nó.

C6: máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em …

C7: Pin hoạt dộng phải có a/s chiếu vào nó

Pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của a/s ( Để pin vào bóng tối áp vật nóng vào thì pin không hoạt động được) Vậy pin mặt trời hoạt động được không phải là do t/d nhiệt

2. Tác dụng quang điện của ánh sáng.

IV. Vận dụng:

C8: tác dụng của ánh sáng . C9 : Tác dụng sinh lí của ánh sáng .

3.Củng cố: +Củng cố kiến thức trọng tâm của bài . + Đọc thông báo phần có thể em chưa biết

4.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài tập trong SBT

Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Tiết 63 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC

VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Trả lời được câu hỏi: Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc ? + Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

2. Kĩ năng:

+ Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt đực ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

+ Một đèn phát sáng màu trắng + Một vài tấm lọc màu

+ Một đĩa CD

+ Nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ, lục, vàng,bút laser… + Dụng cụ để che tối ( Thùng các tông nhỏ…)

III. Tiến trình giờ giảng:

1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS( mẫu báo cáo) + Ánh sáng đơn sắc là gì? ánh sáng đó có phân tích được không?

+ Ánh sáng không đơn sắc có màu không? có được phân tích không? có những cách nào phận tích được ánh sáng trắng?

2.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* HĐ1: Tìm hiểu các khái niệm ánh sáng dơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành TN.

- Y/C HS đọc các phần I & II SGK

- Kiểm tra sự lĩnh hội các khái niệm mới của HS

- Kiểm tra việc nắm mục đích TN - Kiểm tra sự lĩnh hội kĩ năng tiến hành TN của HS * HĐ2: Làm TN phân tích ánh sáng màu do một số nguồn sáng màu phát ra. - Hướng dẫn HS quan sát - Hướngdẫn HS nhận xét và ghi

- Đọc tài liệu để lĩnh hội các khái niệm mới - Tìm hiểu các dụng cụ TN

- Tìm hiểu cách làm TN & quan sát thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm - Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn sáng khác nhau phát ra.

- Quan sát màu sắc của ánh sáng thu được và ghi lại chính xác những nhận xét của mình. - Ghi kết quả vào báo

I . Chuẩn bị :

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm ( chuẩn có cả đề KT và ma trận ) (Trang 154 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w