Trường hợp điện năng biến đổi thnàh nhiệt năng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm ( chuẩn có cả đề KT và ma trận ) (Trang 36 - 42)

đổi thnàh nhiệt năng

1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng Ví dụ: Máy bơm nước, quạt điện...

2.Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.

Ví dụ: bàn là,nồi cơm điện,chảo điện ...

II./ Định luật Jun- Lenxơ

1. Hệ thức của định luật Q = I2Rt

gian t được tính bằng công thức nào?

+Viết công thức tính điện năng tiêu thụ theo I,R,t & áp dụng định luật bảo toàn & chuyển hoá năng lượng

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra

+ Đề nghị HS nghiên cứu SGK

+Tính điện năng A theo công thức Q = I2Rt

+Viết công thức & tính nhiệt lượng Q1nước nhận được, nhiệt lượng Q2 bình nhôm nhận được để đun sôi nước.

+Tính nhiệt lượng Q = Q1+ Q2nước và bình nhôm nhận được khi đó & so sánh Q với A

* HĐ4: Thông báo mối quan hệ mà ĐL Jun- Len- xơ đề cập.

+Yêu cầu HS Đọc ĐL trong SGK. Nêu tên đơn vị của mỗi đại lượng có mặt trong hệ thức

+Lưu ý với HS đơn vị tính Q ra Jun & calo

HĐ5:Vận dụng:

+Từ hệ thức của ĐLHãy suy luận xem nhiệt lượng toả ra ở dây tóc bóng đèn & ở dây nối khác nhau do yếu tố nào. Từ đó tìm câu

* HĐ cá nhân.

+ Đọc phần mô tả TN Hình 16.1và cácdữ kiện thu được từ thí nghiệm kiểm tra

+Trả lời các câu C1,C2,C3

* HĐ cá nhân: Nghiên cứu SGK mục3

*Cá nhân vận dụng kiến thức làm C4, C5

2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra.

C1: A= I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8 640 J

C2 : Nhiệt lượng nước nhận được

Q1=C1m1∆t0=4200.0,2.9,5

= 7980J

Nhiệt lượng bình nhôm nhận đựơc là:

Q2= C2m2∆t0= 880.0,078.9,5 =

652,08J

Nhiệt lượng nước & bình nhôm nhận được là

Q = Q1 + Q2= 8 632,08J

C3 : Ta thấy Q≈A.Nếu tính cả

phần nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì Q = A

3. Phát biểu định luật SGK – T45

III. Vận dụng:

C4:Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn & dây nối đều có

trả lời C4

+Yêu cầu HS viết công thức tính&tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lựng nước đá cho theo khối lượng nớ, nhiệt dung riêng & dộ tăng nhiệt độ.

+Yêu câu HS viết công thức tính điện năng tiêu thụ trong thời gian t để toả nhiệt lượng cần cung cấp trên đây

+ Từ đó tính thời gian t cần dùng để đun sôi nước.

C4: Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn & dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tiếp

. theo ĐL Jun – Len Xơ nhiệt lượng toả ra ở dây nối tỷ lệ với điện trở từngđoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lợng toả ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao & phát sáng. còn dây nối có R nhỏ nên nhiệt lợng toả ra ít & truyền phần lớn ra môi trờng xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên

cùng cường độ vì chúng được mắc nối tiếp

. theo ĐL Jun – Len Xơ nhiệt lượng toả ra ở dây nối tỷ lệ với điện trở tong đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng toả ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao & phát sáng. còn dây nối có R nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít & truyền phần lớn ra môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên

C5 :

3.Củng cố: +Ghi nhớ

4.Dặn dò : + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài 16- 17.1 16- 17.5 SBT

……….

Lớp dạy :9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy :9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Tiết 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN- LEN XƠ I.Mục tiêu:

1.Kiến thức : Nắm trắc định luật Jun-Len Xơ qua làm các bài tập .

2.kỹ năng : Vận dụng định luật Jun -Len Xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện

3.Thái độ : Chú ý, nghiêm túc ,tự giác .

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình giờ giảng:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Hãy phát biểu định luật Jun -Len Xơ ? Viết biểu thức của định luật ? 2.Bài mới: 2.Bài mới:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

*HĐ1: Hướng dẫn HS giải bài tập1:

+Viết công thức và tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 1s

+Tính nhiệt lượng Qtp mà bếp toả ra trong thời gian 20phút +Viết công thức và tính nhiệt lượng Q1 cần phải cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho +Từ đó tính hiệu suất H =

tp Q

Q1

của bếp

+Viết công thức tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian t = 30 ngày theo đơn vị kWh

+Tính tiện điện T phải trả cho lượng điện năng tiêu thụ trên.

* Gọi HS trình bày lời giải khi đa số các HS khác đã làm được

+Nhận xét bổ xung lời giải của HS

* HĐ cá nhân tự lực giải từng phần của bài tập theo gợi ý . - HS thực hiện trên bảng . - HS chú ý . Bài tập1: R1= 80Ω I = 2,5A t= 1s m=1,5l t1= 250C t = 20phút c = 4200 J/kg.K ………. a, Q? b, H? c, tính tiền điện? Giải

a, Nhiệt lượng mà nước toả ra trong 1s

Q = I2Rt = (2,5)2. 80. 1= 500J = 0,5kJ

b, Nhiệt lượng Q1 cần cung cấp đê đun sôi 1,5l nước. Q1= c.m.(t2- t1) = 1,5.4200. ( 100 – 25) = 472500(J)

Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian20phút.

Q2= p.t = 500. 20.60 = 600 000 (J)

Hiệu suất của bếp H= 0 0 0 0 0 0 2 1 .100 78,75 600000 472500 100 . = = Q Q

c, Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày.

*Hướng dẫn HS giải bài tập2 +Viết công thức & tính nhiệt lượng Q1 cần cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho: Q1= cm (t2 – t1)

+Viết công thức & tính nhiệt lượng toàn phần Qtp mà ấm điện toả ra theo hiệu suất H & Q1

+Viết công thức &tính thời gian đun nước sôi theo Qtp & công suất của ấm

A = p.t =Qtp suy ra t = s p Qtp 7 , 746 1000 746700 = =

+Gọi HS lên bảng thực hiện. +Nhận xét bài làm của HS.

* Hướng dẫn HS giải bài tập 3:

+ Viết công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất. + Viết công thức và tính cường độ dòng địên chạy trong dây dẫn theo công suất và hiệu điện thế

+Viết công thức và tính nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn trong thời gian đã cho theo đơn vị kWh

* Cá nhân giải bài tập 2: Theo gợi ý của GV.

- Hs thực hiện. -HS chú ý.

* Cá nhân tự lực giải bài 3 theo hướng dẫn và gợi ý của giáo viên.

45000Wh = 45 kWh Tiền điện phải trả:

M = 45.700 = 31500(đồng) Bài tập 2: 220V – 1000W U = 220V M =2l t1 = 200C H= 90% c = 4200J/kg. ……….. a, Q1? b, Q2? c, t ? Giải

a, Nhiệt lượng Q1 cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1= cm( t2- t1) = 4200.2.80 = 672000(J)

b, Nhiệt lượng mà ấm điện toả ra. Từ công thức H = 2 1 Q Q Suy ra Qtp = 1 :10000 H Q = J 746700 90 672000 =

+Thời gian đun nước sôi Vì A = Qtp Nên suy ra t = s p Qtp 7 , 746 1000 746700 = = Bài tập 3: l =40m S =0,5mm2 U = 220V p =165W t= 3h  ρ = 1,7.10-8Ωm ………. a , R=?

b , I=? c , Q=?

Giải

a, Tính điện trở của toàn bộ đường dây từ mạng điện chung tới nhà. R = S l ρ = −− =1,36Ω 10 . 5 , 0 40 . 10 . 7 , 1 4 8

b, Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn Từ công thức p = UI suy ra I = = U p ) ( 75 , 0 220 165 A =

c, Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn. Q = I2Rt = (0,75)2.1,36.3.3600 = 826,00 (J) 3.Củng cố: Củng cố cách làm bài tập . Nhận xé giờ học . 4.Dặn dò :

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Yêu cầu HS chuẩn bị trước bài

Lớp dạy :9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm ( chuẩn có cả đề KT và ma trận ) (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w