0
Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Tương tác giữa hai nam châm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CẢ NĂM ( CHUẨN CÓ CẢ ĐỀ KT VÀ MA TRẬN ) (Trang 54 -55 )

yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.

- GV thông báo kết luận. +Cần lưu ý HS khi tiến hành TN chú ý đặt nam châm làm TN xa các nam châm khác để tránh bị nhiễu

*HĐ2:Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm +Hướng dẫn HS làm TN và thảo luận ,trả lời câu C3, C4.

+Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét.

+Yêu cầu HS rút ra kết luận.

+Thống nhất, Kl luận kiến thức.

+Cho HS nghiên cứu về qui ước,cách đặt tênvà cách sơn màu của các cực từ của nam châm.

*HĐ 3: Tổ chức vận dụng kiến thức trả lời C5, C6, C7 C8 +Y/c HS làm việc cá nhân các câu C5, C6, C7, C8

+Tổ chức trao đổi về lời giải câu các câu vận dụng +GV nhận xét và thống nhất đáp án tong câu hỏi.

sắt trộn lẫn bột đá,vụn xốp… Nếu thanh KL hút vụn sắt thì nó là nam châm

+HS chú ý,thực hiện theo yêu cầu.

C2 : kim nam châm nằm dọc theo hướng nam- bắc.

- HS chú ý.

+HS chú ý,thực hiện theo yêu cầu.

+Trả lời các câu hỏi của giáo viên đề ra.

+Rút ra KL về từ tính của nam châm

+Nghiên cứu SGK về quy ước cách đặt tên & dánh dấu bằng sơn màu các cực từ của nam châm. Tên các vật liệu từ

* Hoạt động cá nhân trả lời các câu C5, C6, C7 ,C8 trước lớp.

+HS chú ý,ghi nhớ.

C2 : kim nam châm nằm dọc theo hướng nam- bắc.

2.Kết luận : SGK/58.

II. Tương tác giữa hai namchâm. châm.

1 Thí nghiệm:

C3:

Cực bắc của kim nam châm bị hút về phía cực nam của thanh nam châm

C4:Các cực cùng tên thì đẩy nhau

2. Kết luận: Hai nam châm hút nhau nếu các cực cùng tên và đẩy nhau nếu các cực khác tên.

III. Vận dụng:

C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm vì mọi điểm của trái đất ( trừ 2 cực ) kim nam châm luôn chỉ hướng bắc nam.

C7: C8:

3.Củng cố:

+Nội dung ghi nhớ SGK

+ Đọc phần có thể em chưa biết

4.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài 21.1 21.5 SBT

………..

Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Tiết 23 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I.Mục tiêu:

1.KT :+Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện . +Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu 2.KN :+Biết cách nhận biết từ trường.

3.TĐ : +Nghiêm túc,tích cực,cẩn thận trong khi thí nghiệm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CẢ NĂM ( CHUẨN CÓ CẢ ĐỀ KT VÀ MA TRẬN ) (Trang 54 -55 )

×