Câu 1: (1điểm ) Nêu sự tương tác giữa hai nam châm ?
Câu 2 : (1điểm ) Hãy phát biểu qui tắc bàn tay trái ?
Câu 3: (2điểm ) Hãy xác định tên các cực của nam châm trên hình vẽ sau :
Câu 4: (4điểm ) Cho biết kí hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng
trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau , kí hiêu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.
a , Hãy xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn trong hình vẽ sau :
b , Hãy xác định tên từ cực của nam châm trong hình vẽ sau
( Hết ) N S + F +
ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm : ( 2 điểm ) I. Phần trắc nghiệm : ( 2 điểm )
1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúngCâu 1 : (0,5 điểm ) Câu 1 : (0,5 điểm )
C) Kim nam châm
Câu 2 : (0,5 điểm )
A. Đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện.
2. Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: (1đ )
a)Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định.Chiều của lực điện từ.tác dụng lên dây dẫn. ( 0,5 đ )
b) Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và
Chiều của đường sức từ ( 0,5đ )
II. Phần tự luận : ( 8 điểm )
Câu 1: (1điểm ) Sự tương tác giữa hai nam châm : Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau,các từ cực khác tên thì hút nhau.
Câu 2 : (1điểm ) Qui tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Câu 3: (2điểm ) Hãy xác định tên các cực của nam châm trên hình vẽ sau :
S N
Câu 4: (4điểm ) Mỗi ý đúng được 2 điểm . a ,
b ,
Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 33 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.Mục tiêu:
1.KT :+Xác định được có sự biến đổi( Tăng hay giảm ) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của quận dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
+ Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điên cảm ứng.
2.KN :Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3.TĐ : Nghiêm túc ,tích cự,tự giác.
II. Chuẩn bị:
1.GV : Giáo án, tranh vẽ, bảng phụ , phiếu HT. 2.HS : Kiến thức, SGK, vở ghi.
III. Tiến trình giờ giảng:
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2.Bài mới:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
N F F S + S N F
* HĐ1: Nghiên cứu sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
+Thông báo: Các nhà khoa học cho rằng chính từ trường của nam châm đã tác dụng một cách nào đó lên cuộn dây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng.
+Hướng dẫn HS sử dụng mô hình & đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi nam châm ở xa & khi lại gần cuộn dây và trả lời câu C1.
-Mỗi ý gọi 1HS trả lời. -Nhận xét và chốt lại kiến thức .
* HĐ 2: Nghiên cứu điều kiện xuất hiện