học ở lớp 8 chơng trình công nghệ. Từ đó trr lời C4
- Y/c HS trả lời câu hỏi: Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường có phải là nam châm vĩnh cửu không? Bộ phận quay của động cơ có đơn giản chỉ là khung dây dẫn hay không?
* HĐ4: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. - Khi hoạt động, động cơ diện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
* HĐ 5: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân thực hiện C5,C6,C7 SGK
+ Thảo luận và thống nhất các câu trả lời của HS
* HĐ cá nhân quan sát H28.2 – SGK chỉ ra hai bộ phậnchính của động cơ điện trong kĩ thuật.
+ Cá nhân thực hiện C4:(
a)Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. b)Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây mà gòm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.
Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính của độgn cơ điện trong KT so với mô hình động cơ đã tìm hiểu ở phần1.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Làm việc cá nhân trả lời C5,C6,C7 và vở
+Trả lời trước lớp.
II. Động cơ điện một chiềutrong kĩ thuật. trong kĩ thuật.
1 Cấu tạo của độgn cơ điện một chiều trong kĩ thuật. (SGK – T77)
C4 - SGK
III. Sự biến đổi năng lượngtrong động cơ điện. trong động cơ điện.
( SGK – T 78)
IV.Vận dụng :
C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ
C6: Vì nam châm vình cửu không tạo ra từ trương mạnh như nam châm điện.
quạt điện, máy bơm, động cơ trong máy khâu, tủ lạnh, máy giặt.
Động cơ một chiều có trong các bộ phận quay của đò chơi trẻ em
3.Củng cố : +Kiến thức trọng tâm của bài.
+ Giải thích cho HS hiểu tại sao cần thay thế các động cơ 1 chiều bằng các đc xoay chiều và khi sử dụng động cơ 1 chiều thì không được mắc chung với các thiết bị thu phát sóng điện từ .
+Đọc phần có thể em chưa biết.
4.Dặn Dò :
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài 28.1 28.3 SBT
+Chuẩn bị trước bài 30: Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.
……….
Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 30 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
I.Mục tiêu:
1.KT : Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
2.KN : Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ ( Hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố
3.TĐ : Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 1.GV : 1.GV :
+1 ống dây dẫn khoảng 500 dến 700 vòng,Φ= 0,2 mm +1 thanh nam châm
+ 1 sợi dây mảnh dài 20 cm +1 giá TN
+1 nguồn 6 V + 1 công tắc.
III. Tiến trình giờ giảng:
1.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
2.Bài mới:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS giải bài tập 1 SGK + Chiếu đầu bài & nêu câu hỏi
-Bài tập này đề cập đến những vấn đề gì? -Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc bàn tay phải.
-Y/c HS tự lực giải bài tập chỉ dùng gợi ý SGK để đối chiếu cách làm sau khi giải xong bài tập.
+ Tổ chức cho HS trao đổi cách làm ý a&b của bài 1
+ Nhận xét việc thực hiện các bước giải bài tập của HS
+Giao dụng cụ TN & Y/c HS tiến hành TN kiểm tra theo nhóm * Lưu ý: ở câu b khi đổi chiều dòng điện, đầu B của ống dây sẽ là cực nam. Do đó hai cực cùng tên gần nhau sẽ đẩy nhau. Hiện tượng đẩy nhau xảy ra rất nhanh. nếu không lưu ý HS quan sát hiện tượng kịp thời sẽ dễ mắc sai lầm. * Hướng dẫn HS giải bài tập 2: +Y/c HS vẽ lại hình vào vở, nhắc lại các kí hiệu ⊕ và cho biết điều gì? luyện cách đặt & xoay bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải, biểu diễn trên hình vẽ.
+Hoạt động cá nhân. đọc & nghiên cứu đầu bài, tìm ra các vấn đề để huy động các kiến thức có liên quan cần vận dụng.
+ Nhắc lại quy tắc nắm bàn tay phải, tương tác giữa hai nam châm.
+ Cá nhân giải bài tập, sau đó trao đổi trước lớp lời giải câu a & câu b.
a)Nam châm bị hút vào ống dây.
b)Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi & khi cực Bắc cảu nam châm hướng về đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây +Thí nghiệm kiểm tra theo nhóm, ghi chép hiện tượng xảy ra & rút ra KL
* Làm việc cá nhân , đọc kĩ đầu bài, vẽ lại hình, suy luận để nhận thức vẫn đề cảu bài toán, vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải BT. Biểu diễn kết quả trên hình vẽ.
+Trao đổi kết quả trên lớp.
Bài tập 1: SGK – T83
a) Nam châm bị hút vào ống dây. b)
b)Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi & khi cực Bắc cảu nam châm hướng về đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây Bài tập2: SGK – T83 N F + S
+Chỉ định 1 HS lên bảng giải bài tập. +Tổ chức thảo luận trao đổi kết quả, chữa bài giải trên bảng. +Nhận xét việc thực hiện các bước giải BT vận dụng quy tắc bàn tay trái. * HĐ 3: Hướng dẫn HS giải bài tập 3 +Gọi 1 HS lên bảng giải bài3 +Các HS khác độc lập giải bài +Tổ chức cho HS thảo luận, chữa bài giải cảu bạn trên bảng.
+Giải bài tập trong SBT: bài 30.1; 30.2;30.3
b)
* Hoạt động cá nhân thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài. a)
Bài tập 3: SGK – T84
Bài tập: SBT Bài 30 . 1 - B
Bài 30.2:Vận dụng quy tắc bàn tay trái Lực từ được biểu diễn
Bài 30.3 : Số chỉ của lực kế sẽ tăng.
3.Củng cố: - Củng cố kiến thức trọng tâm của bài.
4.Dặn dò : - Học bài theo SGK kết hợp vở ghi - Làm bài 30.5 SBT
- Chuẩn bị trước bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ.
S N F S F N S N N S B A F
………
Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 31 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.Mục tiêu:
1.KT : HS làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.
2.KN : Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
3.TĐ : Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
II. Chuẩn bị: