Quy trình chẩn đoán khắc phục các h− hỏng 1 Không lạnh hoặc lạnh có chu kỳ sau đó không lạnh.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 176 - 178)

1. Không lạnh hoặc lạnh có chu kỳ sau đó không lạnh. * Xác định h− hỏng:

Hiện t−ợng, khi bật điều hoà dù xe đang hoạt động ở bất kỳ chế độ nào nh−ng khoang xe không lạnh hoặc lạnh có chu kỳ sau đó không còn lạnh nữa có thể cảm đ−ợc nhận trên xe.

* Xử lý khi gặp sự cố này trên đ−ờng:

Khi gặp sự cố này, hãy lái xe đến x−ởng sửa chữa để đ−ợc kiểm tra sửa chữa.

* Quy trình chẩn đoán h− hỏng.

2. Làm lạnh không đủ. * Xác định h− hỏng: * Xác định h− hỏng:

Hiện t−ợng, khi bật điều hoà dù xe đang hoạt động ở bất kỳ chế độ nào nh−ng khoang xe không đủ lạnh.

* Xử lý khi gặp sự cố này trên đ−ờng:

Khi gặp sự cố này, hãy lái xe đến x−ởng sửa chữa để đ−ợc kiểm tra sửa chữa.

H−ớng dẫn kiểm tra, Chẩn đoán, khắc phục h− hỏng 1. Rút không khí khỏi hệ thống .

Khi xả hệ thống làm lạnh hoặc để xẩy ra mất mát một l−ợng lớn chất làm lạnh, phải rút không khí ra khỏi hệ thống. Nối bơm chân không với hệ thống : bơm đ−ợc nối vào đầu ống nối phía áp lực cao của cụm áp lực kế, bình chứa chất làm lạnh đ−ợc nối vào đầu ống chính giữa và van trên đỉnh bình chứa đ−ợc đóng trong suốt quá trình xả chất làm lạnh hoặc rút khí. Cách nối này đ−ợc dùng khi phía áp lực cao của hệ thống làm lạnh không có van kiểm tra. Nếu phía áp lực cao và phía áp lực thấp có các van kiểm tra thì lắp thiết bị rút khí nh− hình.

Trình tự rút khí tiêu biểu nh− sau: cho bơm hoạt động khoảng 10 phút rồi kiểm tra nhanh tình trạng rò rỉ của hệ thống. Đóng các van trên cụm áp lực kế và tắt bơm, trong khoảng 05 phút chân không đ−ợc giảm hơn 50 mmHg so với mực n−ớc biển. Lúc này hệ thống sẵn sàng để nạp chất làm lạnh.

L−u ý rằng : khi độ cao nơi làm việc tăng 100 feet thì chân không yêu cầu giảm 1 inch-Hg [25,4 mmHg].

2. Nạp chất làm lạnh trong hệ thống.

Trong gian động cơ th−ờng có một nhãn ghi loại và số l−ợng chất làm lạnh cần nạp cho hệ thống làm lạnh của xe (ở chế độ nạp toàn phần). Sau đây là một số ph−ơng pháp nạp chất làm lạnh đ−ợc sử dụng một cách phổ biến.

Nạp với những bình chứa chất làm lạnh nhỏ.

Mạch nạp đ−ợc lắp nh− hình. Trình tự nạp sau: đóng cả hai van trên cụm áp lực kế mở cả 03 van trên đầu 03 bình chứa, khởi động động cơ và cho nó hoạt động ở chế độ không tải. Điêu chỉnh máy điều hoà không khí ở chế độ làm lạnh. Núm điều chỉnh ở vị trí FULL và tốc độ quạt thổi gió ở vị trí LOW. Mở từ từ van khí áp lực thấp trên cum áp lực kế; điều chỉnh van để giữ áp lực ở d−ới chỉ số 50psi [345 kpa] (van khí áp lực cao trên cụm áp lực kế vẫn đóng). Khi bình chất làm lạnh đã rỗng, đóng các van trên cụm áp lực kế rồi đóng các van trên bình chứa chất làm lạnh.

Nạp với những bình chứa chất làm lạnh nhỏ.

Nối bình chứa chất làm lạnh với đầu nối ống giữa trên cụm áp lực kế.

Đặt bình chứa lên cân bàn và chú ý trọng l−ợng của bình khí bắt đầu nạp. Xác định l−ợng chất làm lạnh phải nạp rồi suy ra “ trọng l−ợng còn lại” thì đóng tất cả các van và ngừng nạp.

Quy trình nạp th−ờng tuỳ thuộc vào hệ thống làm lạnh trên xe, do đó hăy theo h−ớng dẫn của nhà sản xuất về trình tự nạp của từng hệ thống cụ thể.

3. Thay thế ống dẫn chất làm lạnh.

Khi cần thay thế ống dẫn chất làm lạnh, đầu tiên hãy xả chất làm lạnh ra khỏi hệ thống. Thay đầu nối ống ở ống cần thay. Có nhiều cách nối ống khác nhau đ−ợc sử dụng, hãy chú ý đến việc thay ống cũ và lắp ống mới đúng quy cách.

L−u ý không đ−ợc dùng ống dẫn nhiệt để thay thế cho ống dẫn chất làm lạnh và không bao giờ dùng ống của hệ thống R-12 thay vào hệ thống R-134a hay ng−ợc lại.

4. Kiểm tra sự rò rỉ của chất làm lạnh:

Sau đây là một số ph−ơng pháp kiểm tra để xác định nới rò rỉ chất làm lạnh trong máy điều hoà không khí.

1.1. .Dùng dung dịch.

Nếu sự rò rỉ nhiều, có thể dùng một loại dung dịch nổi bột hoặc n−ớc xà phòng đẻ xác định nơi rò rỉ. Quét hoặc xịt dung dịch này lên những nơi nghi ngò có sự rò rỉ (đầu nối ống, các mối nối, nơi có đệm khí …). Nếu có bột (bong bóng) nổi lên thì nơi đó bị rò.

1.2. Dùng thuốc nhuộm.

Thêm một l−ợng nhỏ thuốc nhuộm chuyên dùng vào phía áp lực thấp của hệ thống. Thuốc nhuộm làm cho chất làm lạnh có mầu, th−ờng là mầu đỏ. Khi đó những chỗ dò lớn có thể đ−ợc nhìn thấy hoặc dùng vải mầu trắng lau xung quanh nơi không thể nhìn thấy để xác định nơi đó có rò hay không. Một số nhà sản xuất không giới thiệu ph−ơng pháp này.

1.3. Dùng đèn cực tím.

Chất nhuộm mầu cũng đ−a vào hệ thống. Sau khi cho động cơ và máy điều hoà không khí hoạt độnh khoảng 10phút, ngừng động cơ. Dùng đèn cực tím quét tia sáng qua những khu vực nghi ngờ. Nơi nào có chất làm lạnh bị rò nó sẽ toả sáng mầu vàng lục.

1.4. Dùng máy dò điện tử.

Dùng máy dò điện tử thì việc xác định chỗ rò nhanh chóng và chính xác hơn. Đ−a que dò của máy chầm chậm quanh khu vực nghi ngờ (phía trên, phía d−ới và vòng quanh). Khi đèn tín hiệu sáng hoặc có âm thanh bíp bíp báo hiệu có chất làm lạnh bị rò. Âm thanh trở nên lớn, lanh lanh báo hiệu có nhiều chất làm lạnh bị rò.

Còn có một cách khác để xác định vị trí rò rỉ bằng cách dùng đèn xì. Những ngày nay ph−ơng pháp này đ−ợc khuyến cáo không nên sử dụng.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 176 - 178)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)