Quy trình mạ điện

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 67 - 68)

Yêu cầu của quy trình mạ điện là đảm bảo cho lớp mạ đạt đ−ợc các tính chất cơ lý đã chọn và độ bám dính của lớp mạ lên kim loại gốc cao.

Quy trình công nghệ mạ đại c−ơng gồm ba b−ớc: * B−ớc 1: Gia công chi tiết tr−ớc khi mạ

B−ớc này có ý nghĩa hết sức quan trọng quyết định chất l−ợng của lớp mạ kim loại. B−ớc này gồm các công việc chính sau:

- Gia công cơ khí: Nhằm khử bỏ các vết hao mòn, tạo cho bề mặt chi tiết mạ có dạng hình học đúng đắn, có độ bóng thích hợp. Bề mặt nhẵn bóng cho lớp mạ dầy đều, nhẵn bóng và bám chắc vào kim loại gốc.

- Khử dầu mỡ: Bề mặt kim loại th−ờng dính dầu mỡ, dù rất mỏng cũng đủ làm cho bề mặt kim loại trở nên kỵ n−ớc, không tiếp xúc đ−ợc với các dung dịch tẩy, dung dịch mạ… các ph−ơng pháp tẩy dầu mỡ:

+ Khử dầu mỡ bằng dung dịch hữu cơ (dầu hoả, dầu Diesl, xăng...) + Khử dầu mỡ bằng dung dịch kiềm(NaOH)

+ Khử dầu mỡ bằng dung dịch điện phân:Dung dịch điện phân chứa dung dịch kiềm, nhiệt độ dung dịch 60-700C, mật độ dòng điện Dk=3-10 A/dm2

- Cách ly bề mặt không cần mạ: những chỗ không cần mạ đ−ợc bọc lại bằng ni lông, hoặc nhựa pôlime.

- Lắp chi tiết vào giá mạ: Yêu cầu các giá mạ phải đúng tiêu chuẩn, nếu không sẽ mất mát điện thế dòng điện, làm giảm c−ờng độ điện, quá trình mạ kéo dài, lớp mạ không đều gây khuyết tật. để đảm bảo cho lớp mạ dày đều, ng−ời ta dùng các biện pháp: dùng âm cực phụ, dùng vật chắn phi kim loại, dùng các d−ơng cực uốn hình.

- Xâm thực: tiến hành trong dung dịch pha loãng để khử màng ôxyt, nhằm lộ ra lớp kim loại gốc để lớp mạ bám đ−ợc tốt.

* B−ớc 2: Mạ điện : sau khi mắc chi tiết vào giá mạ, chi tiết đ−ợc ngâm trong dung dịch mạ thì tiến hành nối điện thực hiện quá trình mạ. Mạ đạt kích th−ớc theo yêu cầu.

* B−ớc 3: Gia công sau khi mạ: sau khi mạ xong thì cần phải tiến hành gia công để chi tiết đạt kích th−ớc theo yêu cầu.

- Các loại mạ điện: Mạ thép, mạ đồng, mạ kẽm, mạ thiếc, mạ Crôm...

3.5. Hàn đắp

1. Khái niệm về hàn

Hàn là sự liên kết giữa những mảnh kim loại tại bề mặt tiếp xúc bị hoá dẻo hoặc nóng chảy, bằng cách gia nhiệt hay bằng cách tăng áp suất hoặc dùng cả 2 ph−ơng pháp này.

Hàn đắp là dùng các ph−ơng pháp hàn khác nhau để đắp lên chi tiết một lớp kim loại nóng chảy, nhằm phục hồi lại kích th−ớc hao mòn hoặc nâng cao cơ tính bề mặt chi tiết. Việc đốt nóng mối nối đ−ợc thực hiện bằng ngọn lửa hơi hàn (hàn hơi), hồ quang, tia siêu âm, ma sát, plasma.

Hàn đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong công nghệ phục hồi chi tiết ôtô, theo thống kê có tới 80% các chi tiết ôtô khi hỏng có thể phục bằng ph−ơng pháp hàn

Trong công nghệ sửa chữa ôtô khối l−ợng lao động về hàn chiếm 16- 18 % giờ công lao động để sửa chữa lớn ô tô.

Ph−ơng pháp hàn áp dụng để hàn nối các chi tiết bị gãy, nứt, hàn đắp để phục hồi chi tiết bị mòn.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)