Nguyên lý: Ng−ời ta phát sóng siêu âm trong dung dịch rửa nhờ một máy phát sóng có tần số cao từ 8000- 70000(Hz). Khi các sóng siêu âm này va đập vào màng dầu mỡ trên chi tiết thì nó kéo các màng dầu co dãn ra tạo thành các bóng khí, rồi các bóng khí này bị vỡ ra và các màng dầu dời khỏi bề mặt chi tiết, nổi lên bề mặt dung dịch rửa. Chi tiết đ−ợc rửa sạch.
Ph−ơng pháp này có hiệu quả rửa sạch nhất.
2.2.2. Khử muội than
ở buồng cháy của động cơ th−ờng xuất hiện muội than do đốt cháy nhiên liệu, muội than bám vào đỉnh piston, nắp trên buồng cháy làm cho khả năng truyền nhiệt kém là nguyên nhân xúc tác làm động cơ dễ cháy kích nổ. Ngoài ra, muội than khi rơi ra đẩy nhanh mài mòn, rơi xuống cácte làm biến chất dầu bôi trơn.
Để khử muội than thì dùng các ph−ơng pháp sau: + Dùng dung dịch hoá học:
Ng−ời ta ngâm chi tiết có bám muội than vào bể dung dịch rửa nóng có nhiệt độ 80-90oC với thời gian 1-3 (h). Lớp muội than trên chi tiết bị mềm ra, sau đó nhấc chi tiết ra khỏi bể dung dịch lấy giẻ lau sạch lớp muội than sau đó rửa bằng n−ớc sạch có K2Cr2O3 rồi thổi khô bằng khí nén. ở ph−ơng pháp này nếu kết cấu phức tạp thì khó rửa.
+ Dùng chổi kim loại màu:
Lắp chổi lên đầu mũi khoan để tạo rửa các muội than bám trên chi tiết. Ph−ơng pháp này không sạch va dễ gây cạo x−ớc trên bề mặt chi tiết. + Dùng hạt nhựa, hạt gỗ cứng:
Dùng các súng phun phun với áp lực cao các hạt bắn vào bề mặt chi tiết làm cho các muội than bị bong ra. Chỉ cần 2Kg hạt cứng trong thời gian 10 phút ng−ời ta có thể rửa sạch 1 lắp máy, tiêu tốn 10m3 không khí. Ph−ơng pháp này có năng suất cao.
3.2.3. Khử cặn n−ớc
Động cơ ô tô th−ờng đ−ợc làm mát bằng n−ớc, sau một thời gian sử dụng trên thành áo n−ớc làm mát, trên thành ống két n−ớc th−ờng bị bám cặn. Các lớp cặn này khả năng tản nhiệt thấp nó chỉ vào khoảng 0,5-1 KCal/m2giờ độ trong khi đó gang là 54 KCal/ m2 giờ độ. Do vậy, khi có cặn thì động cơ nhanh bị nóng dẫn đến công suất động cơ giảm. Vì vậy, phải tiến hành khử cặn két n−ớc khi đ−a xe vào sửa chữa lớn. Để khử cặn thì có các ph−ơng pháp sau:
+ Phun dòng n−ớc ng−ợc: làm cho các cặn bị bong ra (bong vẩy cá). + Dùng dung dịch hoá học:
Th−ờng dùng dung dịch HCl (5-10%) và axít crômíc khi dùng dung dịch này phải pha thêm chất hãm để làm giảm tác dụng ăn mòn kim loại.
Đối với các chi tiết chế tạo bằng tạo bằng hợp kim nhôm khử cặn bằng dung dịch axít phốt phoric (H3PO4) và axít lat tic (CH3CHOH - COOH).
Sau khi xúc rửa két n−ớc hoặc áo n−ớc bằng dung dịch hoá chất thì ng−ời ta phải rửa lại bằng n−ớc nóng để tẩy sạch lớp hoá chất.
+ Tháo dời mặt trên và d−ớc két n−ớc dùng que tre đẩy sạch các ống dẫn và các cánh toả nhiệt.
2.3. Kiểm tra và phân loại 2.3.1. Tiêu chuẩn kiểm tra 2.3.1. Tiêu chuẩn kiểm tra
- Tiêu chuẩn kiểm tra có thể khác nhau ỡ mỗi quốc gia, hãng ôtô khác nhau nh−ng luôn phải đảm bảo tính năng kỹ thuật an toàn cho ô tô khi hoạt động.
2.3.2. Thiết bị đo, kiểm tra
Vớ dụ: 45+0.25=45.25 (mm)
+ Pan me: Đo đ−ờng kính ngoài / chiều dày chi tiết bằng cách tính toán chuyển động quay t−ơng ứng của đầu di động theo h−ớng trục. Phạm vi đo:
0~25mm; 25~50mm; 50~75mm; 75~100mm
Vớ dụ: 55.5+0.45=55.95(mm)
+ Đồng hồ so: Chuyển động lờn xuống của đầu đo được chuyển thành chuyển động quay của kim chỉ ngắn và dài. Dựng để đo độ lệnh hay cong của trục, và sự biến đổi bề mặt của mặt bớch v.v
Hướng dẫn a. Đo
-Luụn sử dụng khi đó định vị trờn đến từ. Điều chỉnh vị trớ của đồng hồ so và vật đo, và đặt đầu đo sao cho nú nằm ở điểm giữa của phạm vi chuyển động.
- Quay vật đo và đọc độ lệch của kim chỉ