H− hỏng do lan truyền Va chạm

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 162 - 163)

II. Quy trình chẩn đoán, khắc phục các h− hỏng 1 Chân phanh thấp hay hẫng.

c. H− hỏng do lan truyền Va chạm

Khi có tai nạn xảy ra tại s−ờn bên thì có thể nó sẽ tác dụng lên các cụm tổng thành hay các cụm máy theo sơ đồ sau

Hình 6.3. Sơ đồ lực tác dụng các cụm chi tiết trên ôtô.

b. H hỏng kéo theo.

Trong quá trình chế tạo cũng nh− quá trình lắp ghép thì các chi tiết đ−ợc nối ghép với nhau bằng bu lông, đinh tán hoặc bằng ph−ơng pháp hàn …. Do đó khi xẩy va chạm thì các tổng thành hay cụm chi tiết ở vùng lân cận sẽ ảnh h−ởng làm biến dạng . ảnh h−ởng có thể làm h− hỏng các chi tiết và đ−ợc gọi là h− hỏng kéo theo.

Mức độ h− hỏng kéo theo phụ thuộc vào các nguyên lý lắp ghép và mức độ lực va đập. Nh−ng thông th−ờng thì h− hỏng kéo theo chỉ làm biến dạng hoặc h− hỏng nhẹ vì khi lực tác dụng vào thì chỉ còn một phần nhỏ lực tác dụng lên các bộ phận, chi tiết.

c. H hỏng do lan truyền. Va chạm Va chạm trực tiếp Lực va chạm Thân xe Đòn Lốp và Cam quay Rotuyn Đòn treo tr−ớc Đòn th−ớc lái Thanh giằng Th−ớc lái

H− hỏng do lan truyền là h− hỏng th−ờng xuyên xảy ra khi có va chạm. Đây là dạng h− hỏng rất phức tạp có thể nhìn thấy đ−ợc bằng mắt th−ờng hoặc không thể nhìn thấy đ−ợc mà phải dùng tới các dụng cụ kiểm tra mới phát hiện ra.

Những dạng h− hỏng này có đặc điểm là vùng bị biến dạng và mức độ h− hỏng là rất nhẹ .

Nguyên nhân dẫn tới h− hỏng phức tạp là do kết cấu của khung, vỏ ôtô là thiết kế sao cho giảm tối đa đ−ợc lực va chạm lên ng−ời lái và hành khách vì vậy mà khi có lực tác dụng thì lực đó sẽ đ−ợc tiêu tán trên các dầm ngang, dầm dọc, thanh chống .

Trong quá trình lực phân tán thì tại vị trí nào đó mà suất hiện ứng suất tập trung thì tại vị đó sẽ xuất hiện h− hỏng nh− bong tróc, gẫy gập .

Khi có lực va chạm từ phía tr−ớc thì hiệu ứng lan truyền lên cản tr−ớc tới dầm ngang tr−ớc sau đó tới các bộ phận nh− giá đỡ thanh giằng, dầm đỡ chân máy, dàn nóng lạnh, động cơ, hộp số.

D−ới đây là các dạng lan truyền chủ yếu hay tiêu tán năng l−ợng khi xe bị đâm từ phía tr−ớc và từ hai bên hông

Hình 6.4. Sơ đồ lực tác dụng khi ôtô bị đâm từ phía tr−ớc và bên hông

Từ sơ đồ trên ta thấy khi xảy ra va chạm từ phía tr−ớc thì lực chủ yếu tác dụng lên hai bên tai, bộ phận chắn bùn, bộ phận lắp nhún và chuyển lên phía nóc xe, do đó mà ng−ời ngồi trên xe không bị chấn th−ơng còn các bộ phận của máy móc cũng h− hỏng nhẹ.

Khi bị đâm từ bên hông thì lực tiêu tán dọc sàn xe trên những thanh ngang và thanh chống đỡ nóc. Trên nóc có các thanh ngang có tác dụng hấp thụ va chạm từ hai bên hông và đằng tr−ớc.

- Một số trờng hợp về hiệu ứng lan truyền do h hỏng lan truyền gây ra + H hỏng lan truyền ở dầm dọc trớc.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 162 - 163)