Kiểm tra chi tiết hao mòn và biến dạng.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 40 - 43)

+ Kiểm tra chi tiết dạng trục.

Để kiểm tra thông th−ờng dụng cụ là th−ớc kẹp panme, d−ỡng kiểm tra…

Khi tiến hành kiểm tra kích th−ớc của một cặp chi tiết cụ thể thì phải nắm đ−ợc quy luật hao mòn chi tiết.

Để kiểm tra nhanh trục, ng−ời ta có thể dùng d−ỡng.

- Nếu cho chi tiết qua đ−ợc kích th−ớc D mà không qua đ−ợc kích th−ớc d thì chi tiết còn dùng đ−ợc.

- Nếu cho chi tiết qua đ−ợc D và d thì chi tiết bỏ đi. D = dh - d1

d = dn - d2

dh: kích thức ban đầu của chi tiết. d1: độ hao mòn cho phép.

- Kiểm tra trục khủyu : dùng Panme có độ chính xác 0,01mm. Đối với trục khủyu, phải

kiểm tra mòn của cổ trục chính và cổ biên. Kiểm tra mòn ô van và mòn theo dạng côn các cổ trục. Nừu kích th−ớc quá giới hạn cần phải sửa chữa hoặc thay thế.

Ví dụ : ôtô INNOVA cổ trục chính độ đảo lớn nhất 0,03 mm, Đ−ờng kính cổ trục chính 59.98 đến 59.994 mm, Đ−ờng kính cổ biên 52.989 đến 53.002 mm, độ côn và độ đảo lớn nhất 0,03 mm, khe hở giữa cổ trục và bạc lót là 0,01 mm.

Đối với các trục đúc bằng gang cầu, nếu trục cong quá 0,5 mm phải thay mới. Các cổ trục chính và cổ biên bị mòn đ−ợc sửa lại bằng cách mài trên máy mài đến kích thức cốt sửa gần nhất, Kích th−ớc sửa tiêu chuẩn của cổ trục và cổ biên th−ờng đ−ợc quy định với mức giảm kích th−ớc là 0,25 mm, số lần sửa chữa có thể từ 3 đến 4 lần

- Kiểm tra trục cam : Kiểm tra trục cam tr−ớc hết bằng quan sát để phát hiện các h− hỏng thấy rõ nh− hỏng rãnh then, x−ớc, tróc rỗ hoặc sứt mẻ các bề mặt. Nếu trục cam có các h− hỏng này thì cần phải thay mới. Nếu trục không có các h− hỏng lớn cần kiểm tra độ cong của trục, độ mòn các cổ trục và vấu cam để sửa chữa, độ cong cho phép th−ờng là 0,05 mm, độ mòn và độ ô van của cổ trục cam đ−ợc kiểm tra nh− kiểm tra chi tiết thông th−ờng không đ−ợc v−ợt quá 0,025 mm. Các vấu cam nếu bị mòn lệch hoặc mòn làm giảm chiều cao giảm quá 0,25 mm đ−ợc sửa chữa bằng ph−ơng pháp mài chép hình để phục hồi lại biên dạng cam.

Yêu cầu đối với trục cam sau sửa chữa :

- Độ đảo của các cổ trục so với đ−ờng tâm không quá 0,05 mm - Độ bóng bề mặt gia côn cấp 8 trở lên

- Độ côn, độ ô van của các cổ trục không quá 0,01 mm - Đọ cứng bề mặt làm việc 54- 62 HRC

- Vấu cam đúng biên dạng

+ Kiểm tra chi tiết dạng lỗ.

Dụng cụ kiểm tra bằng đồng hồ so.

Th−ờng áp dụng trong kiểm tra xy lanh động cơ. Để kiểm tra tiến hành ở 3 tiết diện. tại mỗi tiết diện đo theo 2 chiều a-a và b-b

Hiệu số giữa 2 ph−ơng của một tiết diện xác định đ−ợc độ ô van (lấy giá trị lớn nhất trong các tiết diện), Hiệu số kích th−ớc trên cùng một ph−ơng của các tiết diện xác định độ côn (lấy max). Nếu độ mòn và độ côn nhỏ hơn 0,15 mm và độ ô van nhỏ hơn 0,05 mm thì

ch−a cần sửa chữa xy lanh. Nếu độ côn hoặc độ ô van lớn hơn 0,3 mm thì phải sửa lại xy lanh hoặc thay mới.

+ Kiểm tra chi tiết biến dạng.

Lò xo đ−ợc kiểm tra về độ mòn thân (trong tr−ờng hợp thân lò xo bị ma sát với thành lỗ dẫn h−ớng), kiểm tra các hiện t−ợng nứt mỏi, gãy và kiểm tra độ đàn hồi của lò xo khi chịu tải. Với các h− hỏng nh− nứt gãy hoặc mòn vẹt quá 1/3 đ−ờng kính dây quấn thì phải loại bỏ. Để kiểm tra độ đàn hồi tr−ớc hết phải đo chiều dài lò xo ở trạng thái tự do bằng th−ớc cặp hoặc lò xo mẫu. Sau đó, kiểm tra chiều dài khi chịu tải.

+ Kiểm tra độ cong của trục:

Để kiểm tra độ cong của trục thì ng−ời ta đặt trục lên 2 mũi chống tâm dùng đồng hồ so di động dọc theo đ−ờng sinh của trục xác định đ−ợc độ cong của trục.

Cách khác có thể đặt đồng hồ ở giữa trục sau đó cho trục quay quanh mũi chống tâm, sự dao động của kim đồng hồ hiển thị độ cong trục.

+ Kiểm tra vòng bi

Vòng bi bị mòn thể hiện độ rơ dọc trục và độ rơ h−ớng kính. Kiểm tra rơ dọc trục:

2.3.4. Kiểm tra vết nứt mặt ngoài chi tiết

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 40 - 43)