Ph−ơng pháp huỳnh quang (Kiểm tra bằng tia tử ngoại).

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 43 - 45)

Ph−ơng pháp này áp dụng kiểm tra các chi tiết chế tạo từ các kim loại khác nhau. Chi tiết cần kiểm tra sau khi đ−ợc làm sạch, ngâm chi tiết vào dung dịch10 - 15 phút (dung dịch phát quang). Dầu biến thế 0, 25 l, dầu hoả 0,5 l, xăng 0,23 l, bột màu vàng xanh 0,25 g. Chất phát quang ngấm vào vết nứt. Sau khi lau khô và sấy nóng, dung dịch trong vết nứt bốc hơi, nếu chiếu tia tử ngoại vào sẽ thấy màu vàng xanh rực rỡ, phát hiện đ−ợc vết nứt trên chi tiết.

Ưu điểm của ph−ơng pháp này là xác định đ−ợc vết nứt ở các chi tiết có thành phần cấu tạo khác nhau.

Nh−ợc điểm là không xác định đ−ợc vết rạn nứt ở phía sâu trong chi tiết.

Kiểm tra vết nứt bằng quang tuyến.

1_hộp đốn, 2_kớnh lọc tia, 3_đốn chiếu tia, 4_biến thế cao ỏp, 5_biến thế nguồn, 6_chi tiết kiểm tra.

3.3.5. Kiểm tra vết nứt bên trong

+ Phơng pháp kiểm tra không phá huỷ chi tiết.

Ph−ơng pháp này dùng sóng siêu âm để kiểm tra dựa theo nguyên lý tác dụng của sóng siêu âm khi gặp vết rạn nứt trên chi tiết thì sóng siêu âm bị chặn và phản hồi lại. Dựa vào c−ờng độ sóng thu đ−ợc để xác định vết nứt trong chi tiết mà không cần phá huỷ chi tiết. Cách tiến hành: Ng−ời ta đ−a bộ phận truyền sóng siêu âm chạy dọc trên chi tiết nếu chi tiết không có vết rạn nứt thì toàn bộ sóng siêu âm phát từ đầu phát đ−ợc đầu thu thu hết. C−ờng độ sóng thu đ−ợc phản ánh ở đồng hồ hiện thị. Nếu chi tiết có vết nứt, sóng siêu âm bị phản hồi lại tại chỗ nứt và bộ phận thu nhận sóng sẽ không thu đ−ợc toàn bộ sóng phát ra. C−ờng độ sóng phản ánh trên đồng hồ lúc đó xác định đ−ợc vết nứt trong chi tiết.

Ngoài ra, ng−ời ta cũng có thể sử dụng ph−ơng pháp xung để kiểm tra vết nứt trong chi tiết.

Kiểm tra bằng siờu õm

1_chi tiết, 2_cực phỏt siờu õm, 3_bộ khuếch đại xung phản xạ, 4_ống dao động kớ, 5-6-7_cỏc bộđiều biến xung, 8_ chựm tia siờu õm, 9_vết rỗ ngầm.

2.4. Lắp ráp sau sửa chữa

2.4.1. Chuẩn lắp ghép

- Chuẩn lắp ghép chính: là bề mặt hoặc nhiều bề mặt xác định vị trí của chi tiết khi lắp ráp. VD: Chuẩn lắp ráp chính của vỏ hộp số là những lỗ lắp trục của hộp số.

- Chuẩn lắp gép phụ: là bề mặt đối diện của chuẩn lắp ráp chính của chi tiết nối gép lên nó. VD: Bề mặt vòng bi

- Bề mặt làm việc là bề mặt đảm bảo hoạt động của một cụm máy. VD: Bề mặt bánh răng

VD: Thành hộp số.

Trong quy trình lắp ráp thì chuẩn lắp ráp rất quan trọng nếu chuẩn không đúng sẽ dẫn đến tiếng kêu, sự mòn vẹt các chi tiết và sự giảm tuổi thọ các chi tiết.

2.4.2. Chuỗi kích thớc.

Là một chuỗi kích th−ớc khép kín gồm những kích th−ớc có tác dụng t−ơng hỗ ảnh h−ởng tới vị trí t−ơng đối của các bề mặt.

2.4.3.Lắp ráp tổng thành và xe

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 43 - 45)