Một số tr−ờng hợp về hiệu ứng lan truyền do h− hỏng lan truyền gây ra + H− hỏng lan truyền ở dầm dọc tr−ớc.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 163 - 167)

Hình 6.5. Sơ đồ lực va chạm ở dầm dọc tr−ớc.

Khi có lực va chạm tác dụng vào hệ thống cản tr−ớc sau đó đến dầm ngang tr−ớc và tới dầm dọc tr−ớc tại đây lực sẽ đi theo h−ớng mũi tên . ở các vị trí A, B, C, D và E có kết cấu lồi lõm, gẫy khúc với những hình dạng khác nhau, trên dầm dọc có những lỗ dùng để giảm ứng suất tập trung. Vì vậy mà khi xảy ra h− hỏng chủ yếu là tróc các lớp sơn và làm cong dầm ở những vị trí chịu ứng suất tập trung.

Hình 6.6

Khi có lực tác dụng vào dầm thì suất hiện momen làm cong vênh dầm, ngoài ra dầm còn bị xoắn gây h− hỏng tới dầm và có khả năng làm mất an toàn tới ng−ời lái và hành khách.

+ Hiệu ứng lan truyền tại trụ trớc và mép ngoài nóc xe.

Momen tác dụng lên dầm tr−ớc

Hình 6.7. Sơ đồ lực lan truyền .

Tại vị trí A là khu vực tiếp nhận lực va chạm từ dầm ngang sau đó đ−ợc truyền dọc trụ tr−ớc. Tại vị trí B, C, và D là các chỗ lắp ghép với các thanh chống do đó mà lực giảm bớt đi một phần nào, lực còn lại sẽ trực tiếp tác dụng lên phía mép ngoài của nóc xe. H− hỏng trong tr−ờng hợp này là làm cong hoặc lõm thanh đỡ nóc phía ngoài mà đặc biệt tại các vị trí E. Nếu va chạm mạnh sẽ gây h− hỏng nặng cần phải thay thế.

H− hỏng do lan truyền

Hình 6.8. H− hỏng do lan truyền gây ra .

H−ớng va chạm chạm

+ Hiệu ứng lan truyền ở phía sau thân xe.

Hình 6.9. Sơ đồ lực tác dụng phía sau.

ở phần phía sau của thân xe có những thanh đ−ợc làm cong có tác dụng hấp thụ va đập do đó làm giảm lực tác dụng lên các chi tiết phía tr−ớc, nâng cao tính an toàn cho ng−ời lái và hành khách ngồi trên xe.

+ Hiệu ứng lan truyền từ tai xe và mép ngoài của xe.

Hình 6.10. Sơ đồ lực tác dụng từ tai và mép ngoài của xe.

Khi xe bị tai nạn từ phía sau sẽ tác động vào dầm ngang, đuôi xe sau đó truyền qua tai

xe và đi theo hai h−ớng ở mỗi bên xe đó là qua nóc xe và truyền thẳng tới các cửa của xe. Các tai xe, thanh đỡ nóc ở phía sau đ−ợc thiết kế với các chỗ lồi lõm, gập khúc và các lỗ có tác dụng giảm ứng suất tập trung, tăng độ cứng cho kết cấu và phân tán năng l−ợng của lực va chạm. Do đ−ợc thiết kế nh− thế nên có thể hạn chế đ−ợc nguy hiểm cho ng−ời ngồi trên xe nh−ng không thể tránh đ−ợc những h− hỏng đối với khung và vỏ xe .

Các h− hỏng có thể xẩy ra đó là làm cong, méo, lõm phần mép ngoài và tai xe. Còn với các cửa có thể cong vênh lõm đi ở phần chịu lực tác dụng làm cho cửa xe khi đóng sẽ bị hở

Lực va chạm từ mép ngoài của xe đến các ngoài của xe đến các cửa Lực tác dụng từ tai xe đến mép ngoài nóc xe Lực tác dụng Vị trí làm cong

Hình 4.11. Sơ đồ h− hỏng nóc và cửa xe.

6.3.3. Dụng cụ phục vụ công tác sửa chữa khung, vỏ xe - Búa, đe tay - Búa, đe tay

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010 (Trang 163 - 167)