II. Quy trình chẩn đoán, khắc phục các h− hỏng 1 Chân phanh thấp hay hẫng.
7. Sửa chữa hệ thống thủy lực.
7.1. Làm sạch hệ thống thủy lực không có hệ thống chống bó cứng khi phanh ABS.
Phải làm sạch hệ thống thủy lực khi nó bị nhiễm bẩn. Nhiều nhà sản xuất còn khuyến cáo nên làm sạch hệ thống mỗi khi thay thế một bộ phận mới. Dấu hiệu của sự nhiễm bẩn bao gồm : Các chi tiết bẩn xảy ra hãy thay tất cả các chi tiết bằng cao su tr−ớc khi làm sạch hệ thống.
Để làm sạch hệ thống thủy lực, lắp thiết bị thồi áp lực vào xilanh chính. Nếu hệ thống có van định l−ợng thì giữ nó ở vị trí mở
Trình tự tiêu biểu làm sạch các phanh là: phanh sau phải, phanh sau trái, phanh tr−ớc phải và phanh tr−ớc trái.
Mở van xả khoảng 1,5 vòng và để cho dầu phanh chảy vào trong bình chứa. Khi thấy dầu phanh chảy vào trong bình chứa bắt đầu sạch và sáng thì khóa van. Lập lại trình tự này ở các bánh xe khác nhau khi việc làm sạch hoàn tất, đổ dung dịch vào bình chứa của xilanh phanh chính và tách khí ra khỏi hệ thống.
Th−ờng cần khoảng 1 lít dầu phanh để súc rửa làm sạch hệ thống thủy lực. Tách khí trong hệ thống thủy lực không có ABS.
Khi pedal phanh nhẹ quá báo hiệu có không khí trong hệ thống thủy lực. Cần phải tách không khí ra khỏi hệ thống.
7.2. Tách khí trong hệ thống thủy lực không có ABS.
Khi pedal phanh nhẹ quá báo hiệu có không khí trong hệ thống thủy lực. Cần phải tách không khí ra khỏi hệ thống.
Việc tách khí cũng t−ơng tự nh− việc làm sạch hệ thống thủy lực. Nếu xilanh chính có 1 van xả thì tr−ớc tiên tách khí ở xilanh chính. Tiếp tục tách khí ở mỗi van xả cho đến khi dầu phanh thoát ra ngoài không còn bọt khí. Trong khi tách khí ra khỏi hệ thống hãy giữ dầu phanhđầy trong bình chứa của xilanh chính.
6.3. Các dạng h− hỏng của khung, vỏ xe
Trong phần này giới thiệu chủ yếu về h− hỏng và sửa chữa thân xe con sau khi tai nạn
6.3.1.Khái niệm h− hỏng .
Cũng nh− các loại máy móc khác ôtô là loại máy móc có kết cấu rất phức tạp gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau thành tổng thành. Trong quá trình chuyển động do những nguyên nhân chủ quan và khách quan đã dẫn tới những va chạm làm h− hỏng khung vỏ xe, làm thay đổi hình dáng thân xe và trạng thái kỹ thuật xe làm cho xe không đảm bảo kỹ thuật ban đầu giảm độ tin cậy.
6.3.2. Các dạng h− hỏng .
Trong quá trình chuyển động của xe khi xảy ra tai nạn thì có những dạng h− hỏng sau. - H− hỏng trực tiếp có nghĩa là h− hỏng tại chỗ tiếp xúc.
- H− hỏng do lan truyền. - H− hỏng do kéo theo.
Hình 6.1. Các dạng h− hỏng chủ yếu của xe ôtô sau tai nạn.